Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc vốn của các công ty niêm yết ngành thực phẩm giai đoạn 2005 2009 (Trang 43)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về cấu trúc vốn

2.3 Phân tích SWOT

Dựa trên việc phân tích đánh giá về tình hình kinh tế vĩ mô của nền kinh tế giai

đoạn 2005-2009, cũng như về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm

2009 và xu hướng, triển vọng của năm 2010 của các công ty niêm yết thuộc ngành thực phẩm. Luận văn đã tiến hành tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, chuyên gia tài chính, nhà phân tích đầu tư (phụ lục B)… đã đưa ra một số điểm mạnh, điểm yếu cũng như những thách thức và nguy cơ mà các công ty ngành thực phẩm phải đối mặt, như sau :

2.3.1 Điểm mạnh (Strength)

− Ngành thực phẩm ít bị tổn thương do những biến động của chu kỳ kinh

doanh.

− Ngành thực phẩm có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là ngành hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian gần đây, như Uniliver, Nestles,

Lotte.

− Người tiêu dùng Việt Nam có sở thích mua sắm các loại hàng thực phẩm

đóng gói ngày càng tăng.

− Hệ thống phân phối của các công ty trong ngành ngày càng lớn mạnh, là nhân tố chính trong việc giành lợi thế cạnh tranh.

− Năng lực tài chính các doanh nghiệp trong ngành khá ổn định và dồi dào. Có thể giúp cho các doanh nghiệp chủ động trong việc đầu tư, phát triển sản

phẩm, hệ thống phân phối…

− Chủng loại sản phẩm khá đa dạng, chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao, giá cả cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu của đa số người tiêu dùng.

2.3.2 Điểm yếu (Weakness)

− Dây chuyền công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu cho những sản phẩm cao cấp. − Nguyên vật liệu chủ yếu là nhập khẩu, do đó cịn bị động trong việc kiểm soát

giá cả nguyên vật liệu ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

− Việc quản lý chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào còn hạn chế, dẫn đến rủi ro trong quản lý chất lượng sản phẩm

− Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp trong ngành của khá yếu.

− Việc đa dạng hóa các phẩm chưa đáp ứng được các nhu cầu, của từng khu

vực.

2.3.3 Cơ hội (Opportunity)

− Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã phục hồi và tiếp tục duy trì trong bối cảnh suy thối tài chính tồn cầu vẫn cịn ảnh hưởng .

− Dân số cao, tỷ lệ thâm nhập thấp là những nhân tố chủ chốt để duy trì tỷ lệ

tiêu thụ hàng tiêu dùng ở mức cao hơn.

− Các hiệp định tự do thương mại AANZFTA, AJCEP, Asean - Trung

Quốc được ký kết. Cùng với mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu vẫn được áp dụng trong những năm tới, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh phục

37 vụ xuất khẩu sẽ tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ.

− Xu hướng dùng đồ ăn nhanh ngồi bữa chính sẽ là yếu tố có thể tạo nên tăng trưởng mạnh cho ngành. Tăng trưởng ngành nhiều khả năng sẽ đạt mức cao trong các năm tới với tốc độ tăng tiêu dùng khoảng 18,79% tới năm 2013,

trong đó lĩnh vực bánh kẹo có thể tăng tới 28% về sản lượng tiêu thụ hàng

năm.

− Cạnh tranh ngành vẫn ở mức khốc liệt, tuy nhiên, thị phần sẽ dần rơi vào tay các nhà sản xuất trong nước do nỗ lực khơng ngừng của Chính phủ trong việc khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa trong ngành hàng thực phẩm.

2.3.4 Nguy cơ (Threat)

− Kinh tế tế giới được đánh giá sẽ hồi phục chậm trong năm 2010 sẽ ảnh hưởng bất lợi đến xuất khẩu.

− Giá nhiên liệu, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất cũng như chi phí nhân cơng đang có xu hướng tăng nhanh, đẩy chi phí đầu vào của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu.

− Tại thị trường trong nước, do các biện pháp bảo hộ thương mại sẽ dần

được dỡ bỏ theo lộ trình đã cam kết khi nhập WTO, các sản phẩm của các

công ty ngành thực phẩm sẽ bị cạnh tranh mạnh mẽ hơn bởi các hàng hóa nhập khẩu từ nước ngồi.

− Có sự gia tăng số lượng của các nhà sản xuất thực phẩm nước ngoài tham gia vào thị trường trong nước. Một số nhà sản xuất nước ngoài đã gia tăng mua, nắm giữ khá lớn số lượng cổ phần của các doanh nghiệp trong nước nhằm học hỏi việc phát triển hệ thống phân phối hiện tại.

− Tốc độ cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt. Các hoạt động mua bán

và sát nhập trong ngành ngày càng nóng lên để củng cố thị phần, vị thế, đa

dạng hóa sản phẩm và gia tăng khả năng sản xuất.

− Hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam vẫn có xu thế chuộng hàng ngoại. Bên cạnh đó, vấn đề chất lượng thực phẩm cũng làm hạn chế sự tiếp cận thị

2.4 Phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các công ty niêm yết thuộc ngành hàng thực phẩm

Hiện nay, các công ty ngành thực phẩm đang khảo sát đều được niêm yết trên 2 sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM và Hà Nội. Do đó, việc tìm kiếm nguồn tài trợ của các công ty gắn liền với hoạt động của của 2 thị trường chứng khoán, các

khoản vay nợ dài hạn tại các ngân hàng thương mại. Thông qua kênh TTCK các công ty huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu (chủ yếu) và trái phiếu hoặc công ty tiến hành vay nợ ngân hàng trong những thời kỳ thích hợp.

2.4.1 Phân tích nợ trên vốn chủ sở hữu

Nghiên cứu phân tích chỉ số nợ của những công ty được khảo sát, dựa trên báo cáo tài chính trong 2 giai đoạn :i) từ năm 2005-2007 giai đoạn Việt Nam mới hội nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế tăng

trưởng mạnh, việc mở rộng tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng đã làm cho

các thị trường tài chính nhất là thị trường chứng khốn và bất động sản

giao dịch rất sôi đọng và tăng trưởng khá nóng và ii) Giai đoạn 2008-

2009, nền kinh tế bị ảnh hưởng trầm trọng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và có dấu hiệu phục hồi trong năm 2010.

Bảng 2.2: Phân tích chỉ số nợ trung bình từ năm 2005 - 2009

Chỉ tiêu năm 2005 năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009 Trung bình Nợ/Vốn CSH 130,31% 62,07% 72,60% 73,76% 68,50% 81,45% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 105,55% 48,73% 52,01% 63,54% 55,04% 64,97% Nợ dài hạn/Vốn CSH 24,77% 13,30% 20,59% 10,21% 13,47% 16,46% Nợ/Tổng tài sản 48,50% 35,82% 42,97% 33,23% 34,60% 39,02% Vốn CSH/Tổng TS 51,50% 64,18% 64,23% 66,27% 65,18% 62,27%

Năm 2005 kinh tế Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn và thách thức tăng trưởng với tốc độ khá cao 8,4%, môi trường đầu tư và kinh doanh ngày một thơng thống đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp. Tận dụng cơ hội, các công ty lớn trong ngành đều sử dụng tỷ số nợ/vốn CSH khá cao và lớn hơn vốn CSH, như BHS (350,3%); LAF (309,4%); HNM (295,1%); HHC (148,5%); IFS (164,7%).

39 (197,1%); LAF (309,4%); HNM (249,2%); HHC (148,5%); IFS (149,7%) và tài trợ nợ dài hạn BHS (153,2%); HNM (45,9%); HHC (33%); IFS (62,23%) cho đầu tư xây dựng nhà máy và máy móc dây chuyền sản xuất để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh; Có 11/16 cơng ty có tỉ số nợ/tài sản lớn hơn 40% như BBC; BHS; CAN; HHC; IFS ... các công ty này sẽ gặp rủi ro về thanh khoản nếu dịng tiền thu nhập kỳ vọng khơng như mong đợi. Các công ty cũng nhận thấy những bất ổn trong chính

sách tài trợ nợ của mình, đã giảm các tỉ số này xuống trong năm 2006, chỉ có LAF có tỉ lệ nợ/vốn CSH là 104,2% và HHC (105,8%), chủ yếu là tài trợ nợ ngắn hạn mua nguyên vật liệu. Đến năm 2007, thì các cơng ty có tỷ số nợ cao trong năm 2005 đều giảm các tỷ số này. Chỉ có 2 cơng ty sử dụng nợ cao hơn vốn CSH như NKD (140,5%) và SGC (131,6%). Đặc trưng của các công ty trong ngành thực phẩm đều sử dụng nợ ngắn hạn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như mua nguyên

liệu, vật liệu …. Việc sử dụng nợ ngắn hạn khá cao như các công ty BHS, HHC, IFS, LAF, HNM, NKD, TAC có thể đẩy các cơng ty gặp nhiều rủi ro trong việc thanh

toán khi đến hạn. Theo báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong giai đoạn này, có các chỉ tiêu về tồn kho và phải thu của khách hàng khá lớn, sẽ ảnh hưởng lớn về dịng tiền thu về của cơng ty.

Chỉ tiêu BBC BHS CAN HHC IFS KDC LAF NKD SAF SGC TAC HNM VNM LSS SBT SEC Năm 2005 Nợ/Vốn CSH 94,68% 350,33% 66,76% 148,57% 164,74% 52,46% 309,44% 69,45% 78,26% 31,37% 77,13% 295,17% 73,48% 12,54% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 90,76% 197,11% 47,07% 115,48% 149,77% 40,43% 309,44% 24,28% 78,26% 24,56% 71,05% 249,22% 70,29% 9,91% Nợ dài hạn/Vốn CSH 3,92% 153,22% 19,69% 33,09% 14,97% 12,02% 0,00% 45,17% 0,00% 6,81% 6,08% 45,95% 3,19% 2,63% Nợ/Tổng tài sản 48,63% 77,79% 40,03% 59,77% 62,23% 34,41% 75,58% 40,98% 43,90% 23,88% 43,54% 74,69% 42,36% 11,14% Vốn CSH/Tổng TS 51,37% 22,21% 59,97% 40,23% 37,77% 65,59% 24,42% 59,02% 56,10% 76,12% 56,46% 25,31% 57,64% 88,86% Năm 2006 Nợ/Vốn CSH 32,51% 66,66% 64,29% 129,20% 57,06% 59,98% 104,99% 64,72% 48,61% 19,57% 107,27% 74,39% 31,98% 62,80% 7,04% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 30,78% 21,06% 44,16% 105,86% 56,79% 51,90% 104,27% 34,14% 47,85% 16,35% 95,19% 56,38% 28,72% 32,94% 4,62% Nợ dài hạn/Vốn CSH 1,73% 45,61% 20,13% 23,34% 0,27% 8,08% 0,72% 30,58% 0,76% 3,22% 12,08% 17,38% 3,26% 29,87% 2,42% Nợ/Tổng tài sản 24,54% 40,00% 39,13% 56,39% 36,33% 37,49% 51,22% 39,27% 32,71% 16,37% 51,75% 42,66% 24,23% 38,58% 6,57% Vốn CSH/Tổng TS 75,46% 60,00% 60,87% 43,64% 63,67% 62,51% 48,78% 60,67% 67,29% 83,63% 48,25% 57,35% 75,77% 61,42% 93,43% Năm 2007 Nợ/Vốn CSH 83,32% 75,35% 52,46% 87,20% 81,74% 23,89% 80,44% 140,49% 69,66% 13,69% 131,59% 56,61% 23,84% 38,96% 6,52% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 68,08% 26,46% 38,22% 68,80% 81,50% 18,77% 79,84% 116,37% 68,88% 11,78% 102,97% 51,88% 20,58% 21,59% 4,48% Nợ dài hạn/Vốn CSH 15,24% 48,90% 14,24% 18,39% 0,25% 5,12% 0,59% 24,13% 0,78% 1,91% 28,62% 4,73% 3,26% 17,37% 2,05% Nợ/Tổng tài sản 45,45% 42,97% 34,41% 46,58% 44,98% 19,16% 44,58% 58,40% 41,06% 120,66% 56,82% 36,15% 19,25% 28,04% 6,12% Vốn CSH/Tổng TS 54,55% 57,03% 65,59% 53,42% 55,02% 80,19% 55,42% 41,57% 58,94% 88,11% 43,18% 63,85% 80,75% 71,96% 93,88% Năm 2008 Nợ/Vốn CSH 24,23% 80,70% 97,71% 90,21% 624,16% 40,27% 140,95% 169,10% 47,42% 9,38% 122,13% 64,91% 24,24% 48,38% 22,16% 9,30% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 22,08% 33,48% 80,12% 66,40% 606,14% 31,98% 140,57% 157,57% 46,65% 8,38% 89,29% 62,26% 20,42% 35,05% 19,98% 8,99% Nợ dài hạn/Vốn CSH 2,15% 47,22% 17,59% 23,65% 18,02% 8,29% 0,38% 11,54% 0,77% 1,00% 32,85% 2,65% 3,82% 13,33% 2,19% 0,31% Nợ/Tổng tài sản 19,50% 44,66% 49,34% 47,43% 84,19% 28,02% 58,50% 62,82% 32,16% 8,57% 54,98% 39,36% 19,35% 31,83% 18,14% 8,51% Vốn CSH/Tổng TS 80,50% 55,34% 50,49% 52,57% 13,49% 69,58% 41,50% 37,15% 67,84% 91,43% 45,02% 60,64% 79,80% 65,79% 81,86% 91,49% Năm 2009 Nợ/Vốn CSH 40,81% 106,46% 92,85% 63,65% 429,37% 73,09% 104,12% 126,73% 92,12% 26,85% 118,91% 37,11% 27,25% 41,37% 11,92% 66,16% Nợ ngắn hạn/Vốn CSH 30,04% 77,44% 80,82% 61,60% 296,26% 67,52% 103,68% 113,81% 91,54% 5,43% 92,75% 35,95% 23,39% 37,91% 10,19% 38,85% Nợ dài hạn/Vốn CSH 10,77% 29,02% 12,03% 2,05% 133,11% 5,57% 0,44% 12,91% 0,59% 21,42% 26,16% 1,16% 3,86% 3,46% 1,73% 27,31% Nợ/Tổng tài sản 28,98% 51,56% 48,07% 38,89% 80,56% 41,61% 51,01% 55,87% 47,95% 21,17% 54,32% 27,07% 21,33% 29,03% 10,65% 39,82% Vốn CSH/Tổng TS 71,02% 48,44% 51,77% 61,11% 18,76% 56,93% 48,99% 44,09% 52,05% 78,83% 45,68% 72,93% 78,26% 70,17% 89,35% 60,18%

Nguồn: Số liệu được tính dựa trên báo tài chính của 16 cổ phần

41 T r o n g năm 2008-2009, do ản h hư ởn g của cuộc suy thoái kinh tế, tất cả các công ty được khảo sát đều sử dụng nợ thấp hơn vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trung bình của 16 cơng ty được khảo sát trong năm 2008 là 73,76%, sang năm 2009 tỷ lệ này giảm xuống còn 68,5%. Đặc biệt, nhóm cơng ty bánh kẹo cơng ty IFS sử dụng nợ cao hơn vốn chủ sở hữu gấp 5 lần; NKD là 1,4 lần; LAF là 1,2 lần đã làm tỷ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng cao, không phải là đặc trưng của việc sự dụng nợ của các công ty trong ngành thực phẩm.

Trong năm 2008 tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu trung bình là 73,76%. Nhóm cơng ty bánh kẹo có chỉ số này rất cao như: I F S tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (624%); NKD (169%); LAF (140%) và TAC (122%). Phần lớn các cơng ty cịn lại sử dụng nợ ít hơn vốn chủ sở hữu, tiêu biểu là các cơng ty có thương hiệu mạnh trong ngành như BBC(24,2%), VNM(24,2%), SGC(9,4%), SBT (22,1%) .

Sang năm 2009, tỷ lệ này sụt giảm đáng kể, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu

trung bình của các cơng ty này chỉ cịn 68,5%. Nhóm cơng ty sử dụng tỉ lệ nợ cao hơn vốn cổ phần nhưng có phần giảm sút so với năm 2008 như IFS (429%), LAF (104%), NKD (126,7%), TAC (118%) và các cơng ty cịn lại trong ngành đều sử dụng nợ ít hơn vốn chủ sở hữu là 11 cơng ty. Trong đó, có các cơng ty sử dụng nợ giảm đáng kể như HHC (63,7%), SBT 11,9(%).

Trong giai đoạn 2005-2009, chính sách vay nợ của các cơng ty ngành thực phẩm có xu hướng giảm dần, kể cả nợ ngắn hạn và dài hạn. Phần lớn việc sử dụng nợ của các công ty là nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu trung bình trong giai đoạn này là 89,33%, trong khi đó nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu trung bình chỉ có 16,46%. Trong 2 năm 2008 – 2009 các cơng ty đều sử dụng nợ dài hạn rất ít, thậm chí khơng có sử dụng nợ dài hạn, tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của BBC(2,1%); LAF(0,4%); SAF(0,9%); SGC(0,8%); HNM(2,7%); VNM(3,8 %); SBT (2%). Điều này được giải thích là trong 2 năm 2008 – 2009, thời kỳ TTCK Việt nam kể từ khi thành lập (năm 2001) đến nay đang giao dịch sụt giảm nhất, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu làm cho các khu vực kinh tế trên thế giới rơi vào khủng hoảng. Trong đó Việt Nam đang hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế giới và là nền kinh tế hướng mạnh đến xuất khẩu. Chỉ số chứng khoán trong

trên 1.000 điểm và có thời điểm chỉ số VN-INDEX đứng ở mức 1.117 điểm, sau

đó giảm sâu xuống gần 300 điểm. Do đó, các cơng ty được giao dịch trong giai

đoạn này gặp rất nhiều khó khăn do sự sụt giảm của nhu cầu tiêu thụ, ảnh hưởng rất

nhiều đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nên các cơng ty rất hạn chế

chọn hình thức vay nợ dài hạn thể hiện qua tỉ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu trung bình của năm 2008 là 10,4% và năm 2009 là 18,4%.

Như vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn, mở rộng quy mô sản xuất, tăng

thêm nguồn lực cho sản xuất kinh doanh, củng cố vị thế và uy tín của cơng ty, các cơng ty này đã đồng loạt tăng nguồn vốn chủ sở hữu làm cho nguồn vốn chủ sở hữu biến động rất lớn.

So với năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng trung bình đến 26% (Bảng 2.3). Trong đó, có các cơng ty tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu rất cao như BBC (64,3%); BHS (60,6%); KDC (83,6%); HNM(41,6%); VNM(32,3%); … Việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu không phải dựa vào nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận. Vì trong năm 2006 các công ty này đã sử dụng phần lớn lợi nhuận để phân chia cổ

tức cho cổ đông, mà thực chất việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu này là phát hành

cổ phiếu (tăng vốn cổ phần). Và chỉ có một số ít cơng ty sử dụng lợi nhuận để bổ sung cho các quỹ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu và bổ sung nguồn vốn kinh doanh mà không cần phát hành cổ phiếu nhưng nguồn vốn bổ sung này chỉ làm cho nguồn vốn chủ sở hữu tăng không đáng kể: như cơng ty IFS có vốn chủ sở hữu chỉ tăng (4,5%); TAC (7%); SBT(8,6%).

43

Bảng 2.4 : Tình hình biến động vốn chủ sở hữu. Đơn vị tính:Triệu đồng.

Vốn chủ sở hữu

Tốc độ tăng trường vốn CSH Trung bình

STT Công ty 2005 2006 2007 2008 2009 2006 2007 2008 2009 1 BBC 91.765 183.359 207.126 494.429 523.253 99,81% 12,96% 138,71% 5,83% 64,33% 2 BHS 111.039 353.878 380.383 331.230 428.533 218,70% 7,49% -12,92% 29,38% 60,66% 3 CAN 49.211 52.099 81.487 79.019 85.552 5,87% 56,41% -3,03% 8,27% 16,88%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cấu trúc vốn của các công ty niêm yết ngành thực phẩm giai đoạn 2005 2009 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)