Hoạt động niêm yết trên thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp để thúc đẩy thị trường chứng khoán việt nam phát triển bền vững (Trang 37)

2.3.1. Những kết quả đạt được

2.3.1.1. Hoạt động niêm yết trên thị trường

Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (TTGDCK TP.HCM)

Qui mơ niêm yết: trong buổi sơ khai TTCK chỉ cĩ 2 loại cổ phiếu là REE và SAM với

giá trị niêm yết là 270 tỷ đồng. Đến cuối năm 2007, tại TTGDCK TP.HCM đã cĩ 528 loại chứng khốn được niêm yết, trong đĩ cĩ 150 loại cổ phiếu, 3 chứng chỉ quỹ và 375 loại trái phiếu, tổng giá trị niêm yết gần 44.860 tỷ đồng.

Bảng 2.1: Qui mơ niêm yết tại TTGDCK TP.HCM

Chỉ tiêu Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu Tồn thị trường

Số CK niêm yết 150 3 375 528

Tỷ trọng (%) 28,41 0,57 71,02 100

KL niêm yết (ngàn CK) 4.477.359,56 71.409,63 561.550,25 5.110.319,44

Tỷ trọng (%) 87,61 1,4 10,99 100

Giá trị niêm yết (triệu đồng) 44.773.595,58 714.095,3 55.858.025 101.345.715,88

Tỷ trọng 44,18 0,7 55,12 100

Nguồn: UBCKNN

Biểu đồ 2.1: Số lượng cổ phiếu niêm yết tại TTGDCK TP. HCM qua các năm 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2 11 20 22 23 71 107 150

Biểu đồ 2.3: Khối lượng niêm yết (1.000CP)

Cổ phiếu, 87.61% Chứng chỉ quỹ 1.40% Trái phiếu, 10.99%

♦ Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (HaSTC):

Biểu đồ 2.2: Số chứng khốn niêm yết

71,02% 28,41% 0,57% Cổ phiếu Trái phiếu Chứng chỉ quỹ

Khác với TTGDCK TP.HCM là nơi niêm yết và giao dịch chứng khốn của các cơng ty lớn, thì TTGDCK Hà Nội là nơi niêm yết và giao dịch chứng khốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với 5 cổ phiếu chào bán trong phiên giao dịch thứ 270 ngày 11/12/2006, đến ngày 31/12/2007 tổng số cổ phiếu giao dịch tại sàn Hà Nội đã nâng lên 112 cổ phiếu, với giá trị niêm yết hơn 14.047,86 tỷ đồng.

Bảng 2.2: Qui mơ niêm yết tại TTGDCK Hà Nội

Chỉ tiêu Cổ phiếu Trái phiếu Tồn thị trường

Số CK niêm yết 112 177 289

Tỷ trọng (%) 38,75 61,25 100

Khối lượng niêm yết (ngàn CK) 1.404.786,61 705.155,98 2.109.942,6

Tỷ trọng (%) 66,58 33,42 100

Giá trị niêm yết (triệu đồng) 14.047.866,14 70.515.598,6 84.563.468,74

Tỷ trọng 16,61 83,39 100

Nguồn: Tổng hợp từ www.hastc.org.vn

Ghi chú: Số liệu tính đến ngày 31/12/2007

2.3.1.2. Giá trị vốn hố thị trường:

Tại sàn giao dịch TP. HCM:

Tại TTGDCK TP.HCM, cĩ giá trị vốn hĩa đạt 365.000 tỷ đồng tính đến ngày

31/12/2007). Trong đĩ, điển hình 10 cơng ty đứng đầu tại sàn giao dịch TP. HCM cĩ giá trị vốn hố đạt 149.060 tỷ đồng chiếm 41,3% tồn thị trường. Đặc biệt, STB cĩ giá trị vốn hố thị trường dẫn đầu chiếm 15% tồn thị trường.

TTCK Việt Nam đứng thứ 24 thế giới về tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 43%

trong 5 năm qua, phát triển khả quan trong năm 2007 là 8,48% so với năm 2006. Khối lượng vốn đầu tư tồn xã hội đạt 40,4%/GDP tăng 15,8% so với năm 2006. Việt Nam trở thành quốc gia cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Châu Á sau Ấn Độ (50%), Indonesia (46%) và đứng trên Hàn Quốc (35%), Trung Quốc (33%), Singapore (28%), Thái Lan (27%),

Malaysia (19%) và Nhật Bản (16%). Tổng trị giá vốn hố thị trường Việt Nam năm 2007

đạt khoảng 30,7 tỷ USD. Mặc dù quy mơ của TTCK Việt Nam tăng khá nhanh trong thời

gian qua nhưng tỷ trọng giá trị TTCK so với GDP của Việt Nam vẫn cịn rất thấp so với các quốc gia trong khu vực khác. Thái Lan cĩ giá trị thị trường đạt 128 tỷ USD chiếm

80% GDP, Phillippines đạt 112 tỷ USD chiếm 120% GDP, Indonesia đạt 93 tỷ USD chiếm 44% GDP,… Như vậy, quy mơ và tỷ trọng đối với GDP của TTCK Việt Nam vẫn cịn khá nhỏ bé và cịn nhiều tiềm năng phát triển (Xem biểu đồ 2.4)

Bảng 2.3: Giá trị vốn hĩa 10 cơng ty niêm yết lớn nhất tại TTGDCK TP.HCM STT Mã CK Khối lượng NY (1.000CP) Giá trị vốn hố thị trường (Tỷ đồng) Giá trị vốn hố thị trường (Tỷ USD) 1 STB 444.881,42 21.354 1,32 2 DPM 380.000,00 21.090 1,31 3 VNM 175.275,67 20.683 1,28 4 PPC 326.235,00 14.636 0,91 5 VPL 100.000,00 13.200 0,83 6 PVD 110.139,73 12.666 0,78 7 FPT 91.899,46 12.315 0,76 8 ITA 100.000,00 11.270 0,70 9 VIC 80.000,00 11.220 0,70 10 HPG 132.000,00 10.626 0,66 Tổng cộng 1.940.431,28 149.060 9,25

Nguồn: Tổng hợp từ Bản tin TTCKGhi chú: Số liệu tính đến ngày 31 /12/2007

23 29 44 80 82 100 120 168 286 0 50 100 150 200 250 300 Ch

ina Indones ia Th aila nd In dia Korea Philip pines Ma lay sia Singa pore

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng giá trị vốn hố TTCK so với GDP 1 số Quốc gia trong khu vực năm 2006

♦ Tại sàn giao dịch Hà Nội:

Chính thức đi vào hoạt động ngày 14/7/2005 đến 31/12/2007 đạt được giá trị giao dịch

152.205,36 tỷ đồng , năm 2007 giá trị vốn hĩa đạt 130.700 tỷ đồng.

Giá trị vốn hĩa tồn thị trường chứng khốn Việt Nam ước tính đạt 43% GDP (so với GDP tính theo giá thực tế năm 2007). Trong đĩ, giá trị vốn hố của 10 cơng ty niêm yết

đứng đầu tại sàn Hà Nội (tính đến ngày 31/12/2007) đạt 63.417,89 tỷ đồng tương đương

3,89 tỷ USD. Đặc biệt, ACB dẫn đầu chiếm giá trị vốn hố là 26.221,70 tỷ đồng

Bảng 2.4: Giá trị vốn hĩa 10 cơng ty niêm yết lớn nhất tại TTGDCK Hà Nội

STT Mã CK

Khối lượng niêm yết đang lưu hành

hiện tại Giá trị vốn hĩa thị trường (tỷ đồng) Giá trị vốn hĩa thị trường (tỷ USD) 1 ACB 2.630.059.960 26.221,70 1,63 2 KBC 880.000.000 15.743,20 0,97 3 PVS 1.000.000.000 5.420,00 0,33 4 PVI 847.986.280 3.849,86 0,23 5 BMI 755.000.000 3.737,25 0,22 6 BTS 900.000.000 2.106,00 0,13 7 VNR 672.184.400 1.915,73 0,12 8 BCC 900.000.000 1.692,00 0,10 9 BVS 150.000.000 1.341,00 0,08 10 NTP 216.689.980 1.391,15 0,08 Tổng cộng 8.951.920.620 63.417,89 3,89

Nguồn: Tổng hợp Bản tin Hastc

Ghichú: Số liệu tính đến ngày 31/12/2007

2.3.1.3. Qui mơ giao dịch trên TTCK:

Tại sàn giao dịch TP.HCM:

Bảng 2.5: Qui mơ giao dịch tại TTGDCK TP.HCM qua các năm

Chứng khốn 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Cổ phiếu 90,2 964,0 959,3 502,0 1.971,9 2.784,3 35.472,3 217.835,77

Trái phiếu 2 122 122 2,496 17,883 23,837,59 45,081 39.918,83 Chứng chỉ quỹ 0 0 0 0 33 256 1,890 5.299,42

Nguồn : TTGDCK TP.HCM, Bản cáo bạch SSI đến T12/2007

Sau 7 năm hoạt động cùng với tốc độ tăng quy mơ niêm yết và giá trị vốn hố thị trường, quy mơ giao dịch tại TP.HCM khơng ngừng tăng lên. Từ năm 2000 khối lượng giao dịch chỉ cĩ 3,641 triệu cổ phiếu, nhưng đến năm 2006, cổ phiếu lên đến 538,536 triệu cổ phiếu đạt 35.472,342 tỷ đồng gấp 12,7 lần so với năm 2005 và giá trị giao dịch năm 2007 đã tăng gấp 6,1 lần năm 2006. Giá trị giao dịch cổ phiếu tại TTGDCK TP.HCM

trong khoảng thời gian năm 2007 đến nay trung bình đạt khoảng 800-1000 tỷ đồng/ngày. Cùng với cổ phiếu, giá trị giao dịch trái phiếu và chứng chỉ quỹ cũng khơng ngừng tăng lên.

Tại sàn giao dịch Hà Nội:

Tại TTGDCK Hà Nội từ năm đầu 2005, khối lượng giao dịch đạt 20.423.383 cổ

phiếu với giá tri khoảng 264,372 tỷ đồng, năm 2006 lên 3.917,384 tỷ đồng. Từ đầu năm 2007 đến nay, giá trị giao dịch trung bình đạt bình quân 200 tỷ đồng/ngày. Đến ngày

31/12/2007, đạt giá trị giao dịch lên đến 152.205,36 tỷ đồng.

Trong năm 2006 đã cĩ sự gia tăng đột biến ở khối lượng cũng như giá trị giao dịch là do năm 2006 cĩ 3 doanh nghiệp cĩ tổng vốn điều lệ 3.448 tỷ đồng tham gia đăng ký giao dịch trên tại sàn Hà Nội, đĩ là cơng ty cổ phần Tái Bảo hiểm Việt Nam (VNR), cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Tung Kuang (TKU) và cơng ty Nhiệt điện Phả Lại (PPC) (ngày

26/1/2007 PPC đã chuyển sang giao dịch tại TTGDCK TP.HCM).

Tính đến thời điểm ngày 31/12/2007, khối lượng giao dịch của nhà đầu tư nước

ngồi là 85.725.287 cổ phiếu, tổng giá trị giao dịch là 8.814,7 tỷ đồng, trong đĩ các cổ phiếu blue-chip được các nhà đầu tư nước ngồi giao dịch mạnh như ACB, SSI, BVS,...

Bảng 2.6: Qui mơ giao dịch tại TTGDCK Hà Nội qua các năm Năm Khối lượng giao dịch (CP) Giá trị giao dịch CP (tỷ đồng)

2005 20.423.383 264,372

2006 95.606.426 3.917,384

2007 728.068.742 67.604,148

Nguồn: www.hastc.org.vn

Ghi chú: Số liệu đến ngày 31/12/2007

2.3.1.4 Chỉ số giá chứng khốn:

Tại sàn giao dịch TP. HCM:

Chỉ số VN-Index từ mức 100 điểm, phiên giao dịch đầu tiên đạt mức 517 điểm vào phiên giao dịch thứ 137 ngày 25/06/2001, sau khoảng 11 tháng đi vào hoạt động. Tuy nhiên,

ngay lập tức sau đĩ, TTCK Việt Nam rơi vào đợt giảm giá cổ phiếu, hoạt động giao dịch trên thị trường nguội lạnh, chỉ số Vn-Index giảm từ hơn 500 điểm xuống đến năm 2004 chỉ số VN-Index dao động ở mức 150 - 200 điểm.

Sang năm 2005, chỉ số VN-Index đã tăng từ 350 điểm vào cuối năm 2005 và đạt 750 điểm vào cuối năm 2006.

Ngày 19/01/2007 VN-Index đã vượt mốc 1000 điểm đạt 1023,05 điểm và từ đĩ

xoay quanh ngưỡng 1000 điểm. Trong 3 tháng đầu năm 2007, VN-Index tăng mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân là 16,41%/tháng. Trong đĩ, riêng tháng 1 đã đạt tốc độ

tăng trưởng 38,25%/tháng. Tuy nhiên, kể từ giữa tháng 3, VN-Index bắt đầu sụt giảm

mạnh và thường xuyên tăng, giảm với biên độ lớn. Ngày 24/04/2007, VN-Index chạm

đáy ở mức 905,53 điểm, giảm 22,65% so với kỷ lục cao nhất 1170,67 điểm ngày

12/03/2007. Đến cuối năm 2007, VN-Index đạt mức 751,77 điểm giãm 35,8% so với

Biểu đồ 2.5: CHỈ SỐ VN-INDEX TỪ 2004 ĐẾN T3/2008

Nguồn: Cơng ty chứng khốn Sài Gịn

Biểu đồ 2.6 : CHỈ SỐ HaSTC

Tại sàn giao dịch Hà Nội:

Chỉ số Hastc-Index kể từ khi TTGDCK Hà Nội bắt đầu thực hiện phiên giao dịch

đầu tiên vào ngày 14/07/2005 đến đầu năm 2006 biến động rất ít, chủ yếu dao động

quanh ở mức 100 điểm, mức thấp nhất đạt 89,93 điểm vào ngày 21/12/2005. Từ tháng

2/2006, Hastc-Index biến động mạnh và đạt mức cao nhất 250,54 điểm vào ngày

15/05/2006. Trong quý I năm 2007 chỉ số Hastc-Index tăng liên tục qua các phiên. Trong phiên giao dịch 09/03/2007, Hastc-Index ghi kỷ lục cao nhất kể từ khi hoạt động 459,36 điểm, tăng 211,92 điểm tức 87,25% so với đầu năm. Tuy nhiên, kể từ nửa cuối

tháng 3/2007, Hastc-Index bắt đầu giai đoạn điều chỉnh giảm. Tính đến thời điểm cuối

năm 2007, Hastc-Index đạt 300 điểm. Tốc độ tăng trưởng bình quân 6 tháng đầu năm đạt 6,47%/tháng (trong đĩ tốc độ tăng trưởng bình quân của quý I đạt 24,09%/tháng).

2.3.1.5. Sự tham gia các nhà đầu tư trong và ngồi nước:

Số lượng nhà đầu tư tham gia vào thị trường ngày càng nhiều, thể hiện qua số lượng tài khoản liên tục tăng từ hơn 13.300 TK được mở vào cuối năm 2002 tăng lên 69.000 tài khoản vào 09/2006, lên 100.000 tài khoản vào cuối năm 2006, đặc biệt chỉ cuối năm 2007 số lượng tài khoản lên đến 307.000 tài khoản. Nhưng so với dân số thì chiếm chưa tới 0,4%, thấp rất xa so với nhiều nước trong khu vực, ở Châu Á và trên thế giới (Trung Quốc là 7%).

Đáng lưu ý, trong tổng số nhà đầu tư ở các nước, nhà đầu tư tổ chức chiếm

khoảng 70%, cịn nhà đầu tư cá nhân chỉ chiếm 30%, thì trên TTCK VIệt Nam các con số trên đảo ngược lại. Chính điều này, cộng với nguồn vốn cịn phụ thuộc lớn từ nguồn vay ngân hàng, nên tính đầu tư theo phong trào cịn khá nặng làm cho thị trường dễ bị biến động mạnh mà hậu quả các nhà đầu tư nhỏ dễ bị thua lỗ nặng.

Đặc biệt cuối năm 2006, cĩ sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi với tỷ lệ

nắm giữ các loại cổ phiếu tăng liên tục qua các năm, nước ngồi bao gồm 300 tổ chức mở được 7.900 tài khoản giao dịch chứng khốn, tăng gấp 3 lần so với năm 2006, hiện nắm giữ 25-30% cổ phần của cơng ty niêm yết và doanh số giao dịch chiếm khoảng

18% giao dịch tồn thị trường. Giá trị danh mục đầu tư trên thị trường chính thức đạt 7,6 tỷ USD, nếu tính cả thị trường khơng chính thức thì ước khoảng 20 tỷ USD, tăng gấp 3 lần năm 2006, đặc biệt là sự tham gia của các quỹ đầu tư nổi tiếng như Dragon Capital, Vina Capital, Kamm Investment Holding, Prudential, Temasek và nhiều tổ chức tài chính khác đang chuẩn bị cho lộ trình thâm nhập vào TTCK Việt Nam.

2,997 8,774 13,651 16,502 21,616 31,316 100,000 307,000 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Biểu đồ 2.7: Số lượng tài khoản giao dịch chứng khốn các nhà đầu tư qua các năm

Nguồn: www.vse.org.vn

Biểu đồ 2.8: Khối lượng cổ phiếu NĐTNN nắm giữ

- 100 200 300 400 500 600 12/2002 06/2003 12/2003 06/2004 12/2004 12/2005 06/2006 06/2007 Triệu CP

2.3.2. Những bất cập trên TTCK Việt Nam:

TTCK Việt Nam mới hoạt động 7 năm, cịn non trẻ đang từng bước cải tiến để

hồn thiện hơn. Song song đĩ, TTCK cịn bộc lộ nhiều điểm bất cập mà tác giả quan tâm thể hiện qua phần định tính và định lượng bài viết để làm rõ hơn và chứng minh độ tin cậy của các vấn đề cần nghiên cứu qua tham khảo ý kiến của quần chúng tham gia (Phụ

lục 1), trong đĩ chủ doanh nghiệp chiếm 8%, Hưu trí 5%, Giáo viên 7%, Nghề tự do

11%, Nhân viên cơng ty chứng khốn 18%, nhân viên cơng ty cổ phần 23%, Cơng nhân viên khác 18% và nhân viên ngân hàng và quản lý quỹ 10%. Ở độ tuổi đa số dưới 30

chiếm 51%, cơng tác ở cơng ty cổ phần chiếm 42,4%, ngân hàng chiếm 17,2%.

Phần khảo sát, người cĩ tham gia đầu tư chứng khốn chiếm 89,9% và khơng tham gia chiếm 10,1%. Số liệu điều tra này cho phép mức độ tin cậy về thơng tin thăm dị ý kiến của người khảo sát về hoạt động TTCK Việt Nam (Phụ lục 2)

2.3.2.1. Những biến động về giá TTCK:

a- Thiếu vai trị nhà tạo giá thị trường do các CTCK đảm nhiệm:

Đến nay, nhiều loại thị trường đã ra đời với các hình thức tổ chức từ đơn giản

(TTCK phi tập trung) đến hiện đại và hết sức chặt chẽ (TTCK tập trung). TTCK khơng thể thiếu những thành viên hoạt động của mình, khơng thể khơng nhắc đến vai trị của các chuyên gia. Các nhà tạo lập thị trường là các trung gian tài chính yết giá mua, giá bán và số lượng chứng khốn trên thị trường, với hai mục tiêu chủ yếu: đảm bảo tính

thanh khoản của thị trường và kiếm lợi nhuận.

Ở Việt Nam, thị trường trái phiếu đĩng vai trị quan trọng trong việc cung cấp

vốn đầu tư trung và dài hạn cho nền kinh tế, các chủ thể phát hành (chính phủ, doanh nghiệp) liên tục cung ứng hàng hố cho thị trường này. Vì vậy, giá trị giao dịch trái phiếu lớn hơn rất nhiều giá trị giao dịch cổ phiếu và phương thức thoả thuận tỏ ra phù hợp hơn hết để đẩy mạnh các giao dịch, tăng tính thanh khoản cho thị trường, mà hơn ai hết, các nhà tạo lập thị trường là người thúc đẩy những giao dịch trái phiếu.

Hiện tại, các trung gian tài chính trên thị trường trái phiếu Việt Nam là các cơng ty chứng khốn, chưa thực hiện nghiệp vụ, thực sự của các nhà tạo lập thị trường, đĩ là việc yết gì, số lượng mua và bán trái phiếu. Thêm vào đĩ, việc thiếu các cơng cụ phái sinh trên thị trường trái phiếu như hốn đổi, quyền lựa chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai khiến cho Việt Nam chưa cĩ các nhà tạo lập thị trường theo đúng nghĩa.

Đồng thuận quan điểm trên, theo điều tra, những người khảo sát “khơng đồng tình

giá thị trường hiện nay do cơng ty chứng khốn tạo ra” (mức trung bình 2,37 và độ lệch

chuẩn 1,308).

b- Dễ bị các nhà đầu cơ ảnh hưởng tới thị trường:

Quá trình tăng giá vơ độ, trong đĩ chứa đựng yếu tố làm giá, hiện chưa cĩ biện pháp xử lý hữu hiệu.

Đối với TTCK Việt Nam, tình trạng thao túng cổ phiếu tự nhiên xuất hiện từ năm

2006 ở sàn TP.HCM khi thị trường đang ở giao đoạn phát triển mạnh, hệ quả của q

trình thao túng cổ phiếu tự nhiên chính là sự mua bán cổ phiếu niêm yết khơng qua sàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp để thúc đẩy thị trường chứng khoán việt nam phát triển bền vững (Trang 37)