3.2. Những giải pháp thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển bền vững
3.2.2. Hình thành và phát triển thị trường OTC đích thực
Hình thành và phát triển thị trường OTC thực sự & các cổ phiếu OTC phải giao dịch tại cơng ty chứng khốn:
Việt Nam chưa cĩ thành lập thị trường OTC, để hình thành thị trường OTC đích thực: trước hết, các cơng ty cổ phần là cơng ty đại chúng phải đăng ký với UBCKNN.
Đồng thời cơng ty này phải đăng ký với trung tâm lưu ký để được cấp mã chứng khốn.
Về phía người sở hữu cổ phiếu, phải mở tài khoản tại cơng ty chứng khốn và ký quỹ
đầy đủ 100% chứng khốn và tiền để thực hiện mua bán chứng khốn cho nhà đầu tư
tương tự như đang áp dụng với thị trường cổ phiếu niêm yết. Kết quả giao dịch sẽ được tổng hợp qua TTGDCK Hà Nội để thực hiện thanh tốn bù trừ tại Trung tâm Lưu ký. Các thơng tin cĩ liên quan đến giao dịch các cổ phiếu chưa niêm yết cũng sẽ đưa lên trang thơng tin điện tử. Cổ phiếu OTC cĩ biên độ giao dịch là +/- 20%, cao hơn nhiều so với cổ phiếu niêm yết, nhà đầu tư cũng được phép vừa mua vừa bán một loại cổ phiếu trong cùng một phiên giao dịch.
Sau khi thị trường OTC đã được ổn định, bước tiếp là các cơng ty chứng khốn nối mạng với nhau để hình thành thị trường OTC thống nhất trong tồn quốc. Thị trường OTC thống nhất sẽ gồm trung Tâm lưu ký thống nhất, Trung tâm thanh tốn bù trừ và một hệ thống giao dịch điện tử, tương tự như hệ thống NASDAQ của Mỹ. Hệ thống này báo giá mua và bán cho tất cả cổ phiếu OTC mà các cơng ty chứng khốn đã tạo lập thị trường và thực hiện chức năng mua, bán liên tục cổ phiếu trên mạng.
3.2.3. Phát triển thị trường chứng khốn Việt nam lành mạnh
3.2.3.1. T ăng cường cơng khai thơng tin minh bạch trên TTCK:
Là các cơng ty cổ phần đại chúng, các doanh nghiệp cĩ cổ phiếu giao dịch OTC phải cĩ nghĩa vụ cơng bố thơng tin cho cơng chúng đầu tư kịp thời và đầy đủ. Cơng ty chứng khốn phân tích và tổng hợp thơng tin về cổ phiếu mà mình đảm nhận, tối thiểu cũng phải như những thơng tin mà các TTGDCK hiện nay cơng bố hàng ngày.
Làm sao các nhà đầu tư cĩ đủ thơng tin thích hợp, kịp thời và cĩ nhiều lựa chọn
để đưa ra quyết định đầu tư chính là điều cần thiết giúp thị trường cĩ sự tự điều chỉnh
phù hợp và cĩ cơ sở.
Trong tương lai, thị trường cần phải phát triển sau: phát triển vai trị của nhà phân tích chứng khốn độc lập, là những người cĩ chuyên mơn cao thực hiện cơng việc phân tích đánh giá trong những khuơn khổ luật pháp và đạo đức nghề nghiệp nghiêm ngặt.
Trong các phân tích, nhà phân tích đưa ra các nhận định và dự báo về kết quả hoạt động,
đánh giá chất lượng hoạt động, đánh giá chất lượng quản trị, chiến lược kinh doanh và
năng lực, đạo đức của Ban giám đốc.
Nâng cao năng lực và ảnh hưởng của đội ngũ phân tích độc lập cĩ vai trị quan trọng trong việc phát triển thị trường. Tính minh bạch và hữu ích của thơng tin được cơng khai, giúp tăng sự nhận thức và hiểu biết của nhà đầu tư, nhắc nhở trách nhiệm với cổ đơng và xã hội của Ban giám đốc các cơng ty cổ phần đại chúng. Tiếp theo là làm sao
để các phân tích độc lập này đến với rộng rãi nhà đầu tư cá nhân.
Ở đây ta cĩ thể học hỏi kinh nghiệm của nước Singapore: để nâng cao kiến thức
và trình độ của nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư cá nhân, Chính phủ Singapore cĩ chương trình thuê (thơng qua việc xét thầu định kỳ) để chọn một số cơng ty phân tích chứng
khốn cĩ uy tín, thực hiện các báo cáo phân tích đánh giá về tất cả các cơng ty niêm yết trên SGDCK, các báo cáo này cung cấp miễn phí đến nhà đầu tư (cơng bố trên website của SGDCK). Cơng ty thực hiện phân tích cĩ uy tín và tên tuổi của mình sẽ thực hiện sự phân tích đánh giá một cách khách quan và cẩn trọng.
Trong các TTCK phát triển, nhà đầu tư cá nhân thường lựa rất nhiều vào ý kiến các chuyên gia - nhà phân tích chứng khốn độc lập để đưa ra các quyết định đầu tư,
nhất là những phân tích đánh giá nhiều chiều để cĩ quyết định đúng đắn. Ban giám đốc của các cơng ty cổ phần cũng ý thức được ảnh hưởng của các bài phân tích của các
chuyên gia độc lập, từ đĩ mà thận trọng trong việc quyết định của mình.
Nhấn mạnh hai yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của
thị trường, là lịng tin của nhà đầu tư. Lịng tin ở đây thể hiện ở hệ thống cơng bố thơng tin, sự quyết tâm của Chính phủ và UBCKNN trong việc lành mạnh hố thị trường. Thứ hai là nỗ lực của Chính phủ trong việc quyết tâm thực hiện cải cách trong việc xử phạt vi phạm nghiêm minh cĩ tính răn đe, đảm bảo tính minh bạch trong suốt của thị trường.
Để giúp cơ quan quản lý TTCK và các doanh nghiệp Việt Nam cải thiện tốt hơn
chất lượng thơng tin cơng bố trên thị trường, TTCK Việt Nam cũng cần tham khảo học hỏi kinh nghiệm minh bạch hố thơng tin tại TTCK Pháp, dựa chung trên những giải
pháp chung là hồn thiện khung pháp lý, tăng cường cơng tác giám sát và tăng cường ý thức cơng bố thơng tin của doanh nghiệp phát hành chứng khốn huy động vốn từ cơng chúng, doanh nghiệp buộc phải lập bảng báo cáo bạch. Trong đĩ điểm khác biệt cơ bản so với doanh nghiệp Việt Nam là kiểm tốn viên phải xác nhận cả những dự báo về lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp (tại Việt Nam chỉ kiểm tốn trên những dữ liệu quá khứ). Xác nhận của kiểm tốn viên về mức độ tin cậy trong dự báo lợi nhuận doanh nghiệp sẽ được chuyển đến cơ quan giám sát TTCK và nhà đầu tư. Đây là một chỉ báo quan trọng cho nhà đầu tư tại Pháp, bởi thực tế nhà đầu tư mua cổ phiếu là mua tương lai của doanh nghiệp.
Điểm khác biệt đáng chú ý thứ hai tại Pháp liên quan cho phép doanh nghiệp huy động vốn từ cơng chúng là AMF sẽ giám sát tất cả thơng tin quảng cáo của doanh
nghiệp liên quan đến hoạt động chào bán trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày cơng bố bản cáo bạch. Các thơng tin quảng cáo này đều phải nĩi rõ ràng, hồ sơ cáo bạch của doanh nghiệp đã hoặc sẽ được cơng bố trong thời gian tới và chỉ rõ nơi nhà đầu tư cĩ thể đến lấy cáo bạch. Tại Pháp cũng cĩ nhiều trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng để truyền tải những thơng tin tốt cho mình (tương tự Việt Nam hiện nay), vì thế AMF cĩ trách nhiệm giám sát thơng tin của doanh nghiệp, để đảm bảo nhà
đầu tư được nhận thơng tin đầy đủ và cân bằng trước khi doanh nghiệp được phép phát
hành chứng khốn huy động vốn.
Điểm khác thứ ba trong hồ sơ huy động vốn của doanh nghiệp Pháp là doanh
nghiệp phải lập bản báo cáo bạch tĩm tắt dưới 2.500 chữ để giúp những người ít thời
gian vẫn cĩ thể tiếp cận thơng tin chính yếu về doanh nghiệp. Bản cáo bạch tĩm tắt là thủ tục bắt buộc và người thực hiện bản báo cáo bạch tĩm tắt này phải chịu trách nhiệm dân sự nếu tĩm tắt cĩ nội dung lừa dối, khơng chính xác hoặc mâu thuẩn với các phần khác của cáo bạch.
Để đảm bảo tính chuẩn mực của cáo bạch, AMF quy định bản cáo bạch của
doanh nghiệp phải cĩ ba đối tượng cùng liên đới chịu trách nhiệm, gồm người cơng bố thơng tin (là lãnh đạo doanh nghiệp), kiểm tốn viên độc lập và tổ chức cung cấp dịch
vụ đầu tư. Ngồi ra, AMF cũng chịu trách nhiệm nếu khơng phát hiện ra những sai sĩt cơ bản trong bản cáo bạch của doanh nghiệp mà đáng ra phải phát hiện được. Sau khi kiểm duyệt chặt chẻ trên, nếu một doanh nghiệp được thơng qua cáo bạch tại pháp hay một nước khác thuộc liên minh châu Âu (EU), doanh nghiệp cĩ quyền huy động vốn tại bất kỳ thị trường nào thuộc EU. Đây là lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp thuộc EU.
Sau khi phát hành chứng khốn ra cơng chúng, doanh nghiệp Pháp phải thực hiện nghĩa vụ cơng bố thơng tin định kỳ hàng quý, 6 tháng và 1 năm. Những báo cáo này gởi tới cơ quan quản lý và nhà đầu tư thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng.
3.2.3.2. Hạn chế việc tăng vốn điều lệ trong các doanh nghiệp phát hành:
Vốn chủ sở hữu là vốn gĩp của cổ đơng và trên bảng cân đối kế tốn, nĩ chính là số chênh lệch giữa giá trị tài sản và các khoản nợ phải trả. Nhìn chung, nguồn vốn chủ sở hữu gồm các tài khoản nguồn vốn, thặng dư vốn và lợi nhuận giữ lại. Thơng thường, một cơng ty khi phát hành cổ phiếu cĩ giá lớn hơn mệnh giá sẽ ghi phần mệnh giá ở tài khoản nguồn vốn và phần chênh lệch ở thặng dư vốn. Ở Canada, người ta khơng cĩ tài
khoản thặng dư mà gộp tất cả vào tài khoản nguồn vốn. Một cơng ty chỉ cĩ thể tăng nguồn vốn khi phát hành cổ phiếu thêm hoặc trả cổ tức bằng cổ phiếu từ lợi nhuận giữ lại, chứ khơng lấy từ thặng dư vốn.
Canada, với phương thức giám sát vốn chủ sở hữu các cơng ty bảo hiểm theo một số vốn tối thiểu, khơng gắn kết với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp lỗi thời, ban hành qui định MCCSR (Minimum continuing capital and surplus), ở Mỹ ban hành quy chế quản lý vốn chủ sở hữu cơng ty bảo hiểm nhân thọ trên cơ sở rủi ro, gọi là RBC (risk based capital), Theo qui định này, các cơng ty bảo hiểm phải tính tốn vốn chủ sở hữu cần thiết trên cơ sở rủi ro bảo hiểm, rủi ro đầu tư và rủi ro kinh doanh chung theo cơng thức do cơ quan quản lý qui định. Như vậy, các nước phát triển đã xây dựng hệ
thống giám sát vốn chủ sở hữu hiệu quả, phù hợp với qui mơ và độ rủi ro kinh doanh để
bảo hiểm và người gửi tiền, tránh tình trạng chia cổ tức quá mức làm ảnh hưởng đến tình trạng tài chính lành mạnh.
Cải tiến phương thức quản lý vốn điều lệ: các cơ quan quản lý Nhà nước nên xây dựng hệ thống quản lý và giám sát vốn chủ sở hữu một cách thực chất hơn và phù hợp với từng ngành như các nước phát triển. Vốn chủ sở hữu phải được xem xét tổng thể và phải đĩng vai trị nâng cao tính lành mạnh tài chính của doanh nghiệp. Việc đánh giá,
phân loại doanh nghiệp quá thiên về vốn điều lệ cũng như những qui định địi hỏi tăng
vốn điều lệ chỉ khuyến khích doanh nghiệp tìm mọi thủ thuật tăng vốn một cách hình thức, bất chấp nhu cầu và hiệu quả sử dụng đồng vốn.
3.2.3.3. Cần cĩ chính sách nhất quán về vay vốn kinh doanh chứng khốn:
Nghị định 03 của NHNN cĩ hiệu lực từ ngày 30/06/2007 đến 31/12/2007 phải
giảm dư nợ. Việc qui định tỷ lệ cho vay để đầu tư kinh doanh chứng khốn dựa trên tổng dư nợ cho vay là chưa đánh giá đúng mức độ an tồn của từng ngân hàng thương mại trong việc cho vay này, bởi vì trong tổng tài sản cĩ của tổ chức tín dụng, những tổ chức này cĩ kết cấu tài sản cĩ hợp lý, đảm bảo an tồn cho hoạt động thì danh mục đầu tư tài sản cĩ cĩ thể rất đa dạng, tỷ lệ đầu tư vào tín dụng sẽ ít hơn một số tổ chức tín dụng
khác do khơng đa dạng hố được sản phẩm đầu tư nên danh mục đầu tư chủ yếu là cho vay. Đối với các tổ chức tín dụng này thì khối lượng cho vay để đầu tư, kinh doanh
chứng khốn sẽ cao hơn tổ chức tín dụng cĩ cơ cấu tài sản cĩ hợp lý. Để đảm bảo mức
độ an tồn hợp lý, các quy định về tỷ lệ an tồn thường dựa trên tổng tài sản cĩ, chẳng
hạn tỷ lệ đủ vốn được quy định dựa trên tổng tài sản cĩ đã điều chỉnh rủi ro. Việc quy
định như trên cịn cĩ bất lợi là, để đảm bảo 3% dư nợ tín dụng, các ngân hàng cĩ hai
cách thực hiện: thu hồi khoản vay và tăng nhanh dư nợ hiện tại để hạ bớt tỷ lệ cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khốn. Để tăng dư nợ buộc các ngân hàng thương mại phải
nới lỏng điều kiện vay vốn, như vậy lại tiềm ẩn rủi ro. Từ hạn chế trên, nên cĩ sự thay đổi theo hướng:
Thứ nhất: quy định tỷ lệ cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khốn trên tổng tài sản cĩ và
cũng khơng nên nâng tỷ lệ này vượt mức hiện nay (về số tuyệt đối). Hơn nữa, dịng vốn tín dụng vào nhiều, cùng với vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi cĩ thể sẽ làm TTCK phát triển nĩng, gây bất lợi cho sự ổn định tài chính.
Thứ hai, đối với các tổ chức tín dụng hiện đang vượt tỷ lệ này, thì khơng được cho vay
thêm, phải thu nợ đúng hợp đồng đã cam kết (khơng được kéo dài kỳ hạn), khơng nên
quy định cứng đến ngày 31/12/2007 như hiện nay.
Thứ ba, để hạn chế các tổ chức tín dụng đổ tiền vào TTCK thì phương án quản lý tốt
nhất là quy định tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cho hoạt động này ở tỷ lệ cao hơn so với mức trích lập của nhĩm 5 trong hoạt động tín dụng thơng thường và trích lập sau thuế. Đây là phương pháp quản lý gián tiếp, hiện NHNN mới chỉ quy định mức độ rủi ro trong
lĩnh vực kinh doanh chứng khốn là 150% để tính tỷ lệ đủ vốn chứ chưa phải là để trích lập dự phịng rủi ro.
Sự cạnh tranh trên thị trường tài chính ngày càng rõ nét khi các ngân hàng chạy đua liên kết trong nhiều lĩnh vực, ngành, nghề với mong muốn nhanh chĩng chiếm lĩnh thị phần khách hàng. Trong đĩ, đáng chú ý là nhiều cơng ty chứng khốn tham gia trên TTCK
đang trở thành tầm ngắm dịch vụ tiềm năng để các ngân hàng chia sẻ. Hầu hết các ngân
hàng cổ phần đã và đang điều chỉnh tỷ lệ dư nợ cho vay cầm cố chứng khốn xuống
mức 3% trên tổng dư nợ theo quy định của NHNN. Thế nhưng, điều đĩ khơng cĩ nghĩa các ngân hàng đã hồn tồn ngưng hẳn cho vay cầm cố chứng khốn. Song song với việc điều chỉnh, nhiều ngân hàng đã đẩy mạnh thêm vốn cho nhà đầu tư. Thực hiện điều này ngân hàng bắt tay với một số cơng ty chứng khốn để cho vay cầm cố cũng như repo và quản lý tài khoản giao dịch các nhà đầu tư. Như cơng ty chứng khốn Âu Việt, ký hợp đồng hợp tác hỗ trợ tài chính với ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chi nhánh TP.HCM, cơng ty đã nhận 400 tỷ đồng từ ngân hàng này để phục vụ nhà đầu tư vay cầm cố cổ phiếu niêm yết, hỗ trợ đấu giá và tư vấn cho khách hàng.
Khi TTCK phát triển thì vấn đề cho vay để mua hay bán chứng khốn khơng thể thiếu
được. Thơng lệ quốc tế cho phép, các cơng ty chứng khốn được cho nhà đầu tư vay tiền để đầu tư chứng khốn với quy định như:
1- Nếu nhà đầu tư muốn mua cổ phiếu thì phải đĩng 50% thị giá cổ phiếu, cịn 50% do cơng ty chứng khốn bỏ tiền ra cho vay.
2- Tên của nhà đầu tư vẫn được ghi trên cổ phiếu, cơng ty chứng khốn chỉ cần phong toả số lượng cổ phiếu của nhà đầu tư vay mượn dưới hình thức cầm cố, thế chấp.
3- Khi nhà đầu tư muốn bán thì sẽ yêu cầu cơng ty chứng khốn thực hiện. Nếu bán
được, cơng ty chứng khốn sẽ trừ (tiền nợ + lãi suất từng ngày + phí bán). Cịn lại sẽ trả
lại cho nhà đầu tư.
3.2.3.4. Bảo lãnh phát hành chứng khốn:
Ở các nước cĩ cơng nghệ TTCK lâu đời, thì việc bảo lãnh phát hành cĩ qui mơ rất lớn