Ngăn chặn giá cổ phiếu biến động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp để thúc đẩy thị trường chứng khoán việt nam phát triển bền vững (Trang 85)

3.2. Những giải pháp thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển bền vững

3.2.1.3. Ngăn chặn giá cổ phiếu biến động

Một trong những nguyên nhân chính khiến giá cổ phiếu FPT giảm mạnh, gây thiệt hại cho rất nhiều nhà đầu tư cá nhân là do thị trường phải tiếp nhận một lượng cung FPT lớn từ nhà đầu tư chiến lược và thành viên Ban lãnh đạo cơng ty, khơng riêng FPT, cổ đơng VIP tại một số doanh nghiệp khác (Tân Tạo, PPG,…) vẫn bình thản cơng bố bán lượng lớn cổ phiếu trong khi xu hướng chung của cả thị trường là đi xuống. Theo ơng Đặng Quang Gia, chuyên gia chứng khốn, cho rằng: “đây là hành động cĩ thể cĩ

lý, nhưng khơng cĩ tình của các cổ đơng này”. Những cổ đơng này giữ một khối lượng cổ phiếu lớn, giá rẻ, họ bán khơng bao giờ lỗ, nhưng hành động bán của họ cĩ tác động cộng hưởng làm giá cổ phiếu giảm mạnh, gây thiệt hại cho hàng ngàn nhà đầu tư cá nhân. Khơng hợp tình ở chổ, cổ đơng VIP phải nhớ rằng, nhờ những nhà đầu tư cá nhân mua khối lượng lớn mà giá cổ phiếu cơng ty này tăng lên. Như trường hợp FPT, việc bán cổ phiếu của các cổ đơng lớn (khối lượng bán cĩ ngày tới 1 triệu cổ phiếu) đã gây

tâm lý bất ổn cho thị trường. Chỉ cĩ người bán cĩ lợi cịn những nhà đầu tư bên ngồi

mua giá cao hơn bị thua thiệt. Ở nước ngồi, luật pháp cho bán, nhưng nếu thị trường đang đi xuống thì các cổ đơng lớn sẽ ngưng bán. Ở Mỹ bất cứ hành động nào của Ban

giám đốc, Hội đồng quản trị làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu sẽ bị nhà đầu tư thưa kiện và đa số các vụ kiện này của cổ đơng bên ngồi đều thắng. Thị trường Mỹ cho phép bán khống, nhưng lại cấm bán khống khi thị trường xuống quá mạnh.

Với thị trường Việt Nam, UBCKNN cần bảo vệ nhà đầu tư, cần cĩ quy định khi thị trường xuống, lãnh đạo chủ chốt của các doanh nghiệp khơng được bán làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu đĩ nĩi riêng, ảnh hưởng chung tâm lý của tồn thị trường. Việc bán đúng thời điểm và phải bán từ từ, khơng làm ảnh hưởng đến thị trường. Đồng thời

thống PR (quan hệ cơng chúng) của các cơng ty đại chúng ở ta cịn quá yếu kém. Cơng ty chỉ chú ý làm sao cĩ lời, mà chưa quan tâm đến ý kiến cổ đơng. Như thế chưa đủ, phải tiếp xúc cổ đơng xem nguyện vọng họ là gì. Ở nước ngồi, khi cĩ tin đồn thất thiệt, cơng ty phải ra thơng báo ngay, hoặc khi cổ đơng hỏi về một vấn đề cĩ thể đích thân

lãnh đạo cao cấp của cơng ty trả lời. Đừng làm các cổ đơng bực mình, mất miền tin và

họ sẽ bán cổ phiếu khi giá xuống. Ngược lại, giao tiếp tốt, tạo được miền tin, họ sẽ giữ lại cổ phiếu khi thị trường xuống giá.

Đấy là lợi ích mà bộ phận PR mang lại, nhất trong bối cảnh TTCK Việt Nam cĩ

quá nhiều nhà đầu tư tự chơi (theo kết quả khảo sát chiếm 37%). Họ mua bán quá nhanh, theo cảm tính mà khơng ai tư vấn nên giữ hay nên bán. Vì thế cơng tác PR của doanh nghiệp càng cần phải làm một cách chuyên nghiệp, chủ động hơn.

Để hạn chế tác động tiêu cực từ việc tăng nĩng một vài mã chứng khốn, ở sàn

giao dịch của Trung Quốc, Pháp và những TTCK lớn khác trên thế giới, giao dịch liên tục và khơng bị giới hạn về giá, hệ thống phần mềm của các SGD sẽ tự động ngưng giao dịch trong thời gian nhất định nếu giá cĩ hiện tượng tăng nhanh.

3.2.1.4. Hạn chế việc rút vốn của các nhà đầu tư:

Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam để tìm kiếm lợi nhuận, hầu hết đều

muốn đầu tư lâu dài vì nhận định rằng kinh tế Việt Nam sẽ phát triển và phát triển với tốc độ cao. Họ chỉ rút vốn khi cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn khả năng tăng trưởng hoặc cĩ chiều hướng giảm sút lợi nhuận, và giá cổ phiếu trên thị trường chỉ tồn là giá ảo. Việc này vẫn cịn nằm trong tầm kiểm sốt của chính phủ.

Sau khủng hoảng năm 1997, các nước trong khu vực nhận thức được một điều là nếu khủng hoảng lại xảy ra thì hầu hết các nước trong khu vực đều bị thiệt hại nặng nề, do đĩ họ đã quyết định thành lập một quỹ ngoại tệ khẩn cấp đủ lớn để sẳn sàng can

thiệt dập tắt ngay từ đầu những cơn khủng hoảng trong tương lai dưới hình thức cho vay “nĩng” cho nước nào xuất hiện hiện tượng khủng hoảng tài chính . Việt Nam cĩ thể đàm phán để cĩ thể vay ngoại tệ từ quỹ này. Khi cĩ hiện tượng rút vốn ồ ạt, Nhà nước sẽ là

người đứng ra mua lại cổ phiếu bằng nguồn vốn vay từ quỹ ngoại tệ khẩn cấp và khi tình hình ổn định lại bán ra để hồn vốn lại cho quỹ.

Bên cạnh đĩ, Nhà nước thực hiện chính sách kiểm sốt vốn để ổn định hệ thống tài chính trong nước và ngăn chặn lạm phát tăng tốc là việc bình thường của mỗi quốc gia nhưng đừng can thiệp quá sâu vào TTCK, Chính phủ đưa ra một cách thức kiểm sốt vốn mới mẻ hơn thị trường cũng phản ứng một cách nhẹ nhàng. Bản quy chế Nhà nước khơng nhằm mục đích ngăn chặn hay cản trở dịng vốn đầu tư nước ngồi, mà chỉ tạo cơng cụ để cơ quan quản lý kiểm sốt dịng vốn này, nhằm đảm bảo an tồn chung cho thị trường. Quy chế này sẽ cắt quyền thực hiện giao dịch của các văn phịng đại diện nước ngồi tại Việt Nam, đây là việc làm cần thiết phù hợp với quy định tại luật thương mại, nhưng qui chế lại đưa ra hướng mở cho các tổ chức nước ngồi muốn đầu tư tại

Việt Nam là được lập chi nhánh hoặc đặt lệnh giao dịch trực tiếp từ nước ngồi.

Điển hình là thị trường thu hút rất mạnh vốn đầu tư nước ngồi, Trung Quốc đã thực

hiện kiểm sốt thị trường bằng cách chỉ cho phép nhà đầu tư nước ngồi là tổ chức được tham gia thị trường cổ phiếu B (thị trường cổ phiếu A dành cho nhà đầu tư trong nước). Với cách hạn chế này, việc quản lý và giám sát các nguồn đầu tư gián tiếp nước ngồi sẽ trở nên thuận tiện hơn.

Ngồi ra, hạn chế tình trạng rút vốn quá nhanh của các nhà đầu tư nước ngồi, Nhà nước ta cĩ thể thực hiện chính sách đánh thuế “wash – sale” như ở TTCK nước Mỹ, nếu nhà

đầu tư nào rút vốn trước 1 tháng đánh thuế cao, khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu

tư lâu dài bằng sắc thuế nhẹ.

3.2.2. Hình thành và phát triển thị trường OTC đích thực:

Hình thành và phát triển thị trường OTC thực sự & các cổ phiếu OTC phải giao dịch tại cơng ty chứng khốn:

Việt Nam chưa cĩ thành lập thị trường OTC, để hình thành thị trường OTC đích thực: trước hết, các cơng ty cổ phần là cơng ty đại chúng phải đăng ký với UBCKNN.

Đồng thời cơng ty này phải đăng ký với trung tâm lưu ký để được cấp mã chứng khốn.

Về phía người sở hữu cổ phiếu, phải mở tài khoản tại cơng ty chứng khốn và ký quỹ

đầy đủ 100% chứng khốn và tiền để thực hiện mua bán chứng khốn cho nhà đầu tư

tương tự như đang áp dụng với thị trường cổ phiếu niêm yết. Kết quả giao dịch sẽ được tổng hợp qua TTGDCK Hà Nội để thực hiện thanh tốn bù trừ tại Trung tâm Lưu ký. Các thơng tin cĩ liên quan đến giao dịch các cổ phiếu chưa niêm yết cũng sẽ đưa lên trang thơng tin điện tử. Cổ phiếu OTC cĩ biên độ giao dịch là +/- 20%, cao hơn nhiều so với cổ phiếu niêm yết, nhà đầu tư cũng được phép vừa mua vừa bán một loại cổ phiếu trong cùng một phiên giao dịch.

Sau khi thị trường OTC đã được ổn định, bước tiếp là các cơng ty chứng khốn nối mạng với nhau để hình thành thị trường OTC thống nhất trong tồn quốc. Thị trường OTC thống nhất sẽ gồm trung Tâm lưu ký thống nhất, Trung tâm thanh tốn bù trừ và một hệ thống giao dịch điện tử, tương tự như hệ thống NASDAQ của Mỹ. Hệ thống này báo giá mua và bán cho tất cả cổ phiếu OTC mà các cơng ty chứng khốn đã tạo lập thị trường và thực hiện chức năng mua, bán liên tục cổ phiếu trên mạng.

3.2.3. Phát triển thị trường chứng khốn Việt nam lành mạnh

3.2.3.1. T ăng cường cơng khai thơng tin minh bạch trên TTCK:

Là các cơng ty cổ phần đại chúng, các doanh nghiệp cĩ cổ phiếu giao dịch OTC phải cĩ nghĩa vụ cơng bố thơng tin cho cơng chúng đầu tư kịp thời và đầy đủ. Cơng ty chứng khốn phân tích và tổng hợp thơng tin về cổ phiếu mà mình đảm nhận, tối thiểu cũng phải như những thơng tin mà các TTGDCK hiện nay cơng bố hàng ngày.

Làm sao các nhà đầu tư cĩ đủ thơng tin thích hợp, kịp thời và cĩ nhiều lựa chọn

để đưa ra quyết định đầu tư chính là điều cần thiết giúp thị trường cĩ sự tự điều chỉnh

phù hợp và cĩ cơ sở.

Trong tương lai, thị trường cần phải phát triển sau: phát triển vai trị của nhà phân tích chứng khốn độc lập, là những người cĩ chuyên mơn cao thực hiện cơng việc phân tích đánh giá trong những khuơn khổ luật pháp và đạo đức nghề nghiệp nghiêm ngặt.

Trong các phân tích, nhà phân tích đưa ra các nhận định và dự báo về kết quả hoạt động,

đánh giá chất lượng hoạt động, đánh giá chất lượng quản trị, chiến lược kinh doanh và

năng lực, đạo đức của Ban giám đốc.

Nâng cao năng lực và ảnh hưởng của đội ngũ phân tích độc lập cĩ vai trị quan trọng trong việc phát triển thị trường. Tính minh bạch và hữu ích của thơng tin được cơng khai, giúp tăng sự nhận thức và hiểu biết của nhà đầu tư, nhắc nhở trách nhiệm với cổ đơng và xã hội của Ban giám đốc các cơng ty cổ phần đại chúng. Tiếp theo là làm sao

để các phân tích độc lập này đến với rộng rãi nhà đầu tư cá nhân.

Ở đây ta cĩ thể học hỏi kinh nghiệm của nước Singapore: để nâng cao kiến thức

và trình độ của nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư cá nhân, Chính phủ Singapore cĩ chương trình thuê (thơng qua việc xét thầu định kỳ) để chọn một số cơng ty phân tích chứng

khốn cĩ uy tín, thực hiện các báo cáo phân tích đánh giá về tất cả các cơng ty niêm yết trên SGDCK, các báo cáo này cung cấp miễn phí đến nhà đầu tư (cơng bố trên website của SGDCK). Cơng ty thực hiện phân tích cĩ uy tín và tên tuổi của mình sẽ thực hiện sự phân tích đánh giá một cách khách quan và cẩn trọng.

Trong các TTCK phát triển, nhà đầu tư cá nhân thường lựa rất nhiều vào ý kiến các chuyên gia - nhà phân tích chứng khốn độc lập để đưa ra các quyết định đầu tư,

nhất là những phân tích đánh giá nhiều chiều để cĩ quyết định đúng đắn. Ban giám đốc của các cơng ty cổ phần cũng ý thức được ảnh hưởng của các bài phân tích của các

chuyên gia độc lập, từ đĩ mà thận trọng trong việc quyết định của mình.

Nhấn mạnh hai yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của

thị trường, là lịng tin của nhà đầu tư. Lịng tin ở đây thể hiện ở hệ thống cơng bố thơng tin, sự quyết tâm của Chính phủ và UBCKNN trong việc lành mạnh hố thị trường. Thứ hai là nỗ lực của Chính phủ trong việc quyết tâm thực hiện cải cách trong việc xử phạt vi phạm nghiêm minh cĩ tính răn đe, đảm bảo tính minh bạch trong suốt của thị trường.

Để giúp cơ quan quản lý TTCK và các doanh nghiệp Việt Nam cải thiện tốt hơn

chất lượng thơng tin cơng bố trên thị trường, TTCK Việt Nam cũng cần tham khảo học hỏi kinh nghiệm minh bạch hố thơng tin tại TTCK Pháp, dựa chung trên những giải

pháp chung là hồn thiện khung pháp lý, tăng cường cơng tác giám sát và tăng cường ý thức cơng bố thơng tin của doanh nghiệp phát hành chứng khốn huy động vốn từ cơng chúng, doanh nghiệp buộc phải lập bảng báo cáo bạch. Trong đĩ điểm khác biệt cơ bản so với doanh nghiệp Việt Nam là kiểm tốn viên phải xác nhận cả những dự báo về lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp (tại Việt Nam chỉ kiểm tốn trên những dữ liệu quá khứ). Xác nhận của kiểm tốn viên về mức độ tin cậy trong dự báo lợi nhuận doanh nghiệp sẽ được chuyển đến cơ quan giám sát TTCK và nhà đầu tư. Đây là một chỉ báo quan trọng cho nhà đầu tư tại Pháp, bởi thực tế nhà đầu tư mua cổ phiếu là mua tương lai của doanh nghiệp.

Điểm khác biệt đáng chú ý thứ hai tại Pháp liên quan cho phép doanh nghiệp huy động vốn từ cơng chúng là AMF sẽ giám sát tất cả thơng tin quảng cáo của doanh

nghiệp liên quan đến hoạt động chào bán trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày cơng bố bản cáo bạch. Các thơng tin quảng cáo này đều phải nĩi rõ ràng, hồ sơ cáo bạch của doanh nghiệp đã hoặc sẽ được cơng bố trong thời gian tới và chỉ rõ nơi nhà đầu tư cĩ thể đến lấy cáo bạch. Tại Pháp cũng cĩ nhiều trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng để truyền tải những thơng tin tốt cho mình (tương tự Việt Nam hiện nay), vì thế AMF cĩ trách nhiệm giám sát thơng tin của doanh nghiệp, để đảm bảo nhà

đầu tư được nhận thơng tin đầy đủ và cân bằng trước khi doanh nghiệp được phép phát

hành chứng khốn huy động vốn.

Điểm khác thứ ba trong hồ sơ huy động vốn của doanh nghiệp Pháp là doanh

nghiệp phải lập bản báo cáo bạch tĩm tắt dưới 2.500 chữ để giúp những người ít thời

gian vẫn cĩ thể tiếp cận thơng tin chính yếu về doanh nghiệp. Bản cáo bạch tĩm tắt là thủ tục bắt buộc và người thực hiện bản báo cáo bạch tĩm tắt này phải chịu trách nhiệm dân sự nếu tĩm tắt cĩ nội dung lừa dối, khơng chính xác hoặc mâu thuẩn với các phần khác của cáo bạch.

Để đảm bảo tính chuẩn mực của cáo bạch, AMF quy định bản cáo bạch của

doanh nghiệp phải cĩ ba đối tượng cùng liên đới chịu trách nhiệm, gồm người cơng bố thơng tin (là lãnh đạo doanh nghiệp), kiểm tốn viên độc lập và tổ chức cung cấp dịch

vụ đầu tư. Ngồi ra, AMF cũng chịu trách nhiệm nếu khơng phát hiện ra những sai sĩt cơ bản trong bản cáo bạch của doanh nghiệp mà đáng ra phải phát hiện được. Sau khi kiểm duyệt chặt chẻ trên, nếu một doanh nghiệp được thơng qua cáo bạch tại pháp hay một nước khác thuộc liên minh châu Âu (EU), doanh nghiệp cĩ quyền huy động vốn tại bất kỳ thị trường nào thuộc EU. Đây là lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp thuộc EU.

Sau khi phát hành chứng khốn ra cơng chúng, doanh nghiệp Pháp phải thực hiện nghĩa vụ cơng bố thơng tin định kỳ hàng quý, 6 tháng và 1 năm. Những báo cáo này gởi tới cơ quan quản lý và nhà đầu tư thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng.

3.2.3.2. Hạn chế việc tăng vốn điều lệ trong các doanh nghiệp phát hành:

Vốn chủ sở hữu là vốn gĩp của cổ đơng và trên bảng cân đối kế tốn, nĩ chính là số chênh lệch giữa giá trị tài sản và các khoản nợ phải trả. Nhìn chung, nguồn vốn chủ sở hữu gồm các tài khoản nguồn vốn, thặng dư vốn và lợi nhuận giữ lại. Thơng thường, một cơng ty khi phát hành cổ phiếu cĩ giá lớn hơn mệnh giá sẽ ghi phần mệnh giá ở tài khoản nguồn vốn và phần chênh lệch ở thặng dư vốn. Ở Canada, người ta khơng cĩ tài

khoản thặng dư mà gộp tất cả vào tài khoản nguồn vốn. Một cơng ty chỉ cĩ thể tăng nguồn vốn khi phát hành cổ phiếu thêm hoặc trả cổ tức bằng cổ phiếu từ lợi nhuận giữ lại, chứ khơng lấy từ thặng dư vốn.

Canada, với phương thức giám sát vốn chủ sở hữu các cơng ty bảo hiểm theo một số vốn tối thiểu, khơng gắn kết với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp lỗi thời,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp để thúc đẩy thị trường chứng khoán việt nam phát triển bền vững (Trang 85)