Giai đoạn cất cánh: Đưa Việt Nam trở thành một quốc gia sản xuất phần mềm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 61)

mạnh trong 10-15 năm.

Giai đoạn này ngành đã tích lũy được vừa đủ kinh nghiệm quản lý, trình độ chuyên môn, vốn và lợi thế cạnh tranh riêng của quốc gia, do đó có thể đẩy mạnh hoạt động R&D theo hướng chuyên sâu. Đẩy mạnh việc hình thành các trung tâm R&D, chuyển giao quy trình ứng dụng sản xuất phần mềm mang tầm vóc quốc gia. Đưa các dự án của Nhà nước ra đấu thầu cơng khai, khuyến khích các DN trong nước tham gia triển khai trọn gói thay vì đi th mua của nước ngoài như hiện nay.

Xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các DN trong việc quảng bá thế giới thông qua

việc lồng ghép ngoại giao, các hiệp ước thương mại đa phương, các hội chợ xúc tiến thương mại quốc tế.

Tiếp tục hỗ trợ các DN chủ lực về chiến lược, nhân lực nhằm tạo đà bứt phá tốt hơn so với các DN lớn khác trong khu vực. Tạo điều kiện cho DN chủ lực tiếp cận

Tiếp tục phát triển sự phát triển cụm ngành CNpPM tại các địa phương tiềm

năng khác ngoài Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, nhằm giảm thiểu sự yếu thế trong cạnh tranh về giá nhân cơng, duy trì một lợi thế cạnh tranh lâu dài và bền vững.

KẾT LUẬN

Ngành CNpPM là ngành mang hàm lượng trí tuệ cao và có mối liên hệ đến tất cả các ngành công nghiệp và dịch vụ khác. Ngoại tác tích cực do ngành mang đến cho nền kinh tế là hết sức to lớn.

Nguyên nhân trong 10 năm qua, ngành CNpPM Việt Nam đạt trình độ chưa cao, không theo kịp sự phát triển của Trung Quốc, Ấn Độ về công nghệ, khả năng thiết kế và đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trường là do nhân lực Việt Nam cịn yếu, thiếu về trình độ chuyên môn, cũng như quản lý. Đồng thời ngành CNpPM Việt Nam chưa có các DN đầu tàu đóng vai điều phối sự hợp tác giữa các DN trong cụm ngành để nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn ngành. Ngành CNpPM Việt Nam thiếu hẳn mối liên kết quốc tế với trí thức Việt đang làm việc tại nước ngoài.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam, CP cần chú trọng việc tháo gỡ những khó khăn vướng mắc hiện tại của ngành. Để làm được điều này thì CP cần phải ưu tiên thực hiện các giải pháp sau.

Thứ nhất, chuẩn hóa chương trình giáo dục nhằm đào tạo một đội ngũ nhân lực đáp ứng được yêu cầu của DN bằng cách xây dựng chương trình chuẩn, lồng ghép giảng dạy các chứng chỉ, các quy trình quốc tế vào ngay chương trình giáo dục đại học nhằm tạo ra một thế hệ lao động có độ tương đồng cao về chất lượng chương trình đào tạo. Nhân lực là yếu tố đầu vào quan trọng trong mọi ngành cơng nghiệp, do đó việc ưu tiên chuẩn hóa nhân lực là điều hết sức bức thiết.

Thứ hai, tổ chức xây dựng hoặc chỉ định một số đơn vị chủ lực đi đầu trong các hoạt động R&D, liên kết và phân công công việc giữa các DN trong ngành. Các DN chủ lực này cịn phải đóng vai trò chủ đạo trong việc cạnh tranh với các tập đoàn lớn của các nước phát triển trong việc đấu thầu các gói hợp đồng gia cơng lớn. Giải pháp này hồn tồn thực hiện ngay vì có sự đồng thuận của rất nhiều nhà quản lý trong ngành.

Thứ ba, gắn kết các DN nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tồn ngành thơng qua các việc hình thành các khu tổ hợp, các khu công nghiệp phụ trợ. Lợi ích của các mối liên kết trong tổ hợp đã được kiểm chứng bằng nhiều nghiên cứu chuyên ngành. Do đó, CP cũng cần hết sức chú trọng giải pháp này nhằm đưa ngành CNpPM Việt Nam phát triển đúng hướng và xứng tầm vóc.

Thứ 4, xây dựng mối liên hệ mật thiết với trí thức Việt đang công tác tại các DN phần mềm của các nước phát triển nhằm tìm sự hậu thuẫn về cơng nghệ cũng như mối quan hệ trong các hợp đồng kinh doanh tương lai.

Đề tài cịn có một số vướng mắc về số liệu nên chưa áp dụng mơ hình hồi quy về các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng doanh thu xuất khẩu của DN trường hợp Việt Nam để có những kiến nghị, đề xuất thiết thực hơn thay vì sử dụng kết quả hồi quy của mơ hình Ấn Độ với bộ dữ liệu năm 2002. Rất hy vọng những nghiên cứu tiếp theo sẽ có số liệu cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề các nhân tố nào là tác động đến ngành CNpPM Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Tuyết Ân (2009), “Định vị lại ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam”, Thời

báo Kinh tế Sài Gòn.

2. Business Software Alliance (2009), Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm năm

2008 tại Việt Nam ở mức 85%, Embargored Release.

3. Trương Mỹ Dung (2009), Toàn cảnh đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam, Hội tin học TP. Hồ Chí Minh.

4. Chu Tiến Dũng (2008), Báo cáo toàn cảnh khu CNTT tập trung, Hội tin học TP. Hồ Chí Minh.

5. Chu Tiến Dũng (2009), Một vài khía cạnh về bức tranh CNTT và CNpPM Việt

Nam 2009, Hội Tin Học TP. Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Trọng Đường (2009), Hiện trạng và định hướng phát triển ngành công

nghiệp phần mềm Việt Nam, Vụ công nghệ thông tin và truyền thông.

7. Micheal E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

8. Micheal E. Porter (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội.

9. Anne C. Steinmann, William C. Apgar and H. James Brown (2005), Kinh tế học

Vi mơ dành cho quyết định cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright,

TP. Hồ Chí Minh.

10. Ed. Steinfeld (2010), “Chương 4: Nền cơng nghiệp tồn cầu: Một nền công nghiệp đang đi lên hay một đất nước đang kích hoạt chủ nghĩa tư bản”, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh.

11. Lê Trường Tùng (2009), “Vị trí của Việt Nam 2009 trên bản đồ CNTT-TT quốc tế: CNTT-TT Việt Nam nhìn từ bên ngồi”, Hội Tin Học TP. Hồ Chí Minh, Tr. 1-4.

12. Ngô Quốc Trường (2009), “Định vị lại nền công nghiệp phần mềm Việt Nam”, www.thongtincongnghe.com.

13. Nguyễn Anh Tuấn (2009), Tình hình phát triển cơng nghiệp phần mềm TP. Hồ

Chí Minh và dự báo triển vọng trong các năm tới, Hội thảo toàn cảnh CNTT-TT

Việt Nam.

14. Robert S.Pindyck, Daniel L. Rubinfeld (1994), Kinh tế học vi mô, nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

15. Lê Trung Việt (2009), Đánh giá năng lực và xếp hạng doanh nghiệp CNTT-TT-

ICT Ranking 2009, Hội Tin học TP. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

16. National Steering Committee on ICT, Ministry of Information and Communications (2009), Information and data on information and

communication technology, Information and Communications Publishing

House, Ha Noi.

17. Stanley Nollen (2007), Software industry performance in India and China, Georgetown University, Washington DC.

18. Micheal E. Porter (1979), “Porter’s five forces”, Harvard Business Review. 19. Nguyen Thanh Tuyen (2009), ICT and subtainable development in Vietnam,

Wipor 2009, Ministry of Information and Communications of Vietnam, Hanoi. 20. The economist (2009), “Resilience amid turmoil Benmarking IT Industry

compititiveness”, The Economist Intelligent Unit, pp. 1-31. 21. White book (2009), Vietnam ICT Centre.

Các website tham khảo 1. www.chungta.vn 2. www.fpt.com.vn 3. www.hca.org.vn 4. http://www.gso.gov.vn 5. http://www.mpi.gov.vn 6. http://www.mot.gov.vn 7. http://www.oecd.org 8. www.thongtincongnghe.com 9. www.tuoitre.com.vn 10. http://www.vietnam-ustrade.org 11. www.vnexpress.net 12. www.vnn.vn 13. www.vinasa.org.vn

Phụ lục 1: Những con số ước tính về ngành CNTT giai đoạn 2008-2015.

Những con số ước tính về ngành CNTT Việt Nam giai đoạn 2008-2015

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 GDP (tỷ Đô la) 75,00 79,13 85,06 91,44 98,30 105,67 113,59 122,11 Doanh thu ngành CNTT (tỷ đô la) 4,07 4,89 5,87 8,21 11,50 16,10 22,54 31,55 Tỷ trọng CNTT đóng góp vào GDP (50% doanh thu) 2,04 2,44 2,93 4,11 5,75 8,05 11,27 15,78 Tỷ lệ CNTT trong GDP (%) 3 3 3,4 4,5 5,8 7,6 10 13

Doanh thu của ngành CNpPM và dịch vụ CNTT (tỷ đô la) 0,68 0,68 0,82 1,23 1,84 2,76 4,14 6,21 CNpPM và dịch vụ CNTT đóng góp vào GDP (50% doanh thu) 0,34 0,34 0,41 0,61 0,92 1,38 2,07 3,10 Tỷ lệ CNpPM và dịch vụ CNTT trong GDP (%) 0,5 0,4 0,5 0,7 0,9 1,3 1,8 2,5 “Nguồn: HCA 2008”.

Phụ lục 2: Bảng tổng kết khảo sát 50 kỹ sư lập trình Việt Nam.

KHẢO SÁT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIA CÔNG, SẢN XUẤT PHẦN MỀM VIỆT NAM

Mẫu 1

I. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP 1 2 3 4 5

Câu hỏi Hoàn toàn phủ nhận Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1

Mơi trường làm việc trong doanh nghiệp bạn đang làm việc có tính

cạnh tranh cao 24 6 20

2 Doanh nghiệp chỉ đào tạo hỗ trợ kiến thức nhân viên theo dự án 3 20 2 23 2 3

Doanh nghiệp bạn đang làm việc có chú trọng đầu tư vào hoạt động

R&D 44 4 2

4

Các ngơn ngữ lập trình được sử dụng tại doanh nghiệp phụ thuộc

vào đơn hàng 5 45

5

Doanh nghiệp được phổ biến chi tiết về gói hỗ trợ thương hiệu quốc gia

2009 của Chính Phủ 1 40 4 5

6

Doanh nghiệp luôn tham gia vào các hoạt động xúc tiến thương mại trong

nước 33 13 4

7 Các nhà lãnh đạo doanh nghệp luôn chia sẻ kinh nghiệm thu thập được 6 5 7 32 8

Lãnh đạo trong doanh nghiệp bạn phần lớn là người nước ngoài, Việt

Kiều, cựu du học sinh. 6 44

10

Khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp là từ thị trường nước ngoài nhờ các mối quan hệ của Ban giám

đốc

11 39

11

Các gói đơn hàng tại Việt Nam thường có những yêu cầu kỹ thuật thấp hơn ở các đơn hàng ở Ấn Độ, Trung Quốc

12 7 28 3

12 Phòng kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động hiệu quả 8 30 12

Nhóm câu hỏi Có/ Khơng Có Khơng

13

Trong 6 tháng gần đây doanh nghiệp của bạn có tham gia hoạt động xúc

tiến thương mại nào không? 6 44

14 Doanh nghiệp có phịng Marketing/ Xúc tiến thương mại hay không? 17 33

15

Các doanh nghiệp trong ngành có sự phối hợp với nhau trong việc chia sẻ thông tin, khách hàng, các quy trình chất lượng khơng?

3 47

16 Doanh nghiệp của anh/ chị có văn phịng đại diện ở nước ngồi khơng? 17 33

ĐÁNH GIÁ CHUNG Kém được Tạm Trung bình Tốt Tuyệt vời

Anh chị đánh giá môi trường chung của doanh nghiệp đang làm

việc như thế nào? 36 14

Mơ hình doanh nghiệp FDI Tư nhân Nhà nước Liên doanh Hiệp hội

Doanh nghiệp bạn đang làm việc là doanh nghiệp theo mơ hình nào?

6 30 14

II. KỸ SƯ LẬP TRÌNH/ LẬP TRÌNH VIÊN

Câu hỏi Hồn

tồn phủ nhận Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1

Anh/ Chị luôn sẵn sàng tham gia các chương trình đào tạo bỗ trợ kiến

thức khi có cơ hội 20 25 5

2

Khi Anh/Chị làm quản lý, hay kiến trúc sư phần mềm thì bạn khơng cần học hỏi thêm về ngơn ngữ lập trình

14 20 16 3 Anh/ Chị sử dụng tiếng Anh lưu loát 32 12 4 2 4 Anh/ Chị ln có kế hoạch riêng để nâng cao trình độ cá nhân 20 18 6 6 5 Anh/ Chị ln có dự định thay đổi cơng ty 4 30 6 10 6 Anh/ Chị có dự định chuyển ngành nghề công tác 8 10 12 20 7 Anh/ Chị hài lòng với thu nhập hiện tại của mình 3 30 17 9 Doanh nghiệp của Anh/Chị có các dự án phối hợp với các doanh

nghiệp khác

31 13 6 Phần thông tin người tham gia phỏng vấn tự điền

10 Ngoại ngữ mà anh chị có thể sử dụng thành thạo Hầu hết các Kỹ sư được phỏng vấn sử dụng được tiếng Anh ở mức trung bình 11 Bằng cấp cao nhất của Anh/ Chị đã đạt được 90% tốt nghiệp Đại học, 10% thạc sĩ

12 Các chứng chỉ trong ngành mà anh chị có được CMMi là chủ yếu 13

Anh/ Chị đã từng đi học hay làm việc ở nước ngoài chưa? Nếu có thì thời gian bao lâu? Ở quốc gia nào?

95% kỹ sư được phỏng vấn chưa từng làm việc ở nước ngồi

14

Xin kể các ngơn ngữ lập trình mà Anh/ Chị thường xuyên sử dụng

III.

Xin vui lòng ghi nhận xét hoặc ý kiến riêng của Anh/Chị dành cho ngành công nghiệp phần mềm

Việt Nam 100% không thêm ý kiến

Phụ lục 3: Bảng tổng kết khảo sát 5 chuyên gia Ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam

KHẢO SÁT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM

Mẫu 2

I. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP

Câu hỏi Hồn tồn phủ nhận Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1

Mơi trường làm việc trong doanh nghiệp bạn đang làm việc có tính

cạnh tranh cao 3 2

2 Doanh nghiệp chỉ đào tạo hỗ trợ kiến thức nhân viên theo dự án 5 3

Doanh nghiệp bạn đang cơng tác có chú trọng đầu tư vào hoạt động R&D

3 2

4

Các ngôn ngữ lập trình được sử dụng tại doanh nghiệp phụ thuộc

vào đơn hàng 5

5

Doanh nghiệp được phổ biến chi tiết về gói hỗ trợ thương hiệu quốc

gia 2009 của Chính phủ 3 2

6

Doanh nghiệp luôn tham gia vào các hoạt động xúc tiến thương mại

trong nước 5

7

Các nhà lãnh đạo doanh nghệp luôn chia sẻ kinh nghiệm thu thập được

từ nước ngoài 5

8

Lãnh đạo trong doanh nghiệp bạn phần lớn là người nước ngoài, Việt

Kiều, cựu du học sinh 3 2

10

Khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp là từ thị trường nước ngoài nhờ các mối quan hệ của Ban giám

đốc

2 3

11

Các gói đơn hàng tại Việt Nam thường có những yêu cầu kỹ thuật thấp hơn ở các đơn hàng ở Ấn Độ, Trung Quốc

3 2

12 Phòng kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động hiệu quả 5

Nhóm câu hỏi Có/ Khơng Có Khơng

13

Trong 6 tháng gần đây doanh nghiệp của bạn có tham gia hoạt

động xúc tiến thương mại nào

không?

3 2

14 Doanh nghiệp có phịng Marketing/ Xúc tiến thương mại hay khơng? 5

15

Các doanh nghiệp trong ngành có sự phối hợp với nhau trong việc chia sẻ thông tin, khách hàng, các quy trình chất lượng khơng?

2 3

16

Doanh nghiệp của anh/ chị có văn phịng đại diện ở nước ngồi khơng?

3 2

ĐÁNH GIÁ CHUNG Kém được Tạm Trung bình Tốt Tuyệt vời

Anh chị đánh giá môi trường chung của doanh nghiệp đang

công tác như thế nào? 4 1

Mơ hình doanh nghiệp

FDI Tư nhân nước Nhà doanh Liên Hiệp hội

Doanh nghiệp bạn đang làm việc là doanh nghiệp theo mơ hình nào?

1 3 1

II. NHĨM CHÍNH SÁCH Hồn tồn phủ nhận Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1 Các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động trong ngành thời

gian qua là hợp lý 1 4

2

Môi trường hoạt động, kinh doanh tại Việt Nam được bảo vệ bởi hệ thống luật pháp nghiêm minh và ổn

định 3 2 3 Hiệp hội phần mềm ln có các hoạt động sát cánh cùng doanh nghiệp 2 3 4 Nhân lực ngành phần mềm Việt Nam cịn thiếu và yếu về chun

mơn 3 2

5

Các trường đại học Việt Nam đào tạo kỹ sư công nghệ thông tin một

cách bài bản 2 3

6 Viêt Nam cần một, hay hai công ty xương sống đầu ngành. 3 2 7

Nhà nước có đóng vai trị chủ động trong việc liên kết các doanh nghiệp

nhỏ 4 1

8

Đội ngũ quản lý ngành công nghiệp

phần mềm Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong lãnh vực xúc tiến thương mại

3 2

9 Các doanh nghiệp Viêt Nam chưa có sự gắn kết với nhau trong hoạt

động

3 2

10

Nhân lực ngành phần mềm có khả năng phối hợp cao trong các gói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)