Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mơ hình năng lực cạnh tranh của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 41 - 52)

3.2 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mơ hình năng lực cạnh tranh của Micheal

3.2.1 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mơ hình năng lực cạnh tranh của

3.2.1 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mơ hình năng lực cạnh tranh của Micheal E. Porter dưới góc độ quốc gia. Micheal E. Porter dưới góc độ quốc gia.

(1 )Nhóm điều kiện và nhân tố đầu vào

Ngân sách chi cho giáo dục của Việt Nam chiếm gần 20% tổng ngân sách quốc gia, cao hơn hẳn Trung Quốc, Ấn Độ thể hiện ở hình vẽ 3.6, 3.7 nhưng Việt Nam vẫn chưa có được một nền giáo dục đại học như kỳ vọng của các chuyên gia trong ngành.

Cơ cấu chi tiêu ngân sách quốc gia

0 5 10 15 20 25 30 35 40 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Chi đầu tư phát triển

Chi khác

Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo

Chi sự nghiệp y tế

Chi dân số kế họach hố gia đình Chi sự nghiệp khoa học và CNMT

Chi sự nghiệp văn hố, thơng tin

Chi sự nghiệp phát thanh, truyền

hình

Chi sự nghiệp thể dục, thể thao

Chi lương hưu, đảm bảo xã hội

Chi sự nghiệp kinh tế

Chi quản lý hành chính Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính

Hình 3.6: Cơ cấu chi tiêu ngân sách quốc gia

Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục trong ngân sách Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Ấn Độ Thế giới Hàn Quốc Đức Nhật Bản Mỹ 0 5 10 15 20 25 30 Tính theo phần trăm %

Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Ấn Độ Thế giới Hàn Quốc Đức Nhật Bản Mỹ Hình 3.7: Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục trong ngân sách nhà nước Việt Nam.

“Nguồn White Book 2006”.

Nguồn nhân lực: Hệ thống giáo dục Việt Nam đang lúng túng trong việc giải quyết những khó khăn sau: khủng hoảng từ bên trong, đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp, sự lệch pha giữa giáo dục và nhu cầu của nhà tuyển dụng, thưởng phạt và những tiêu chí đánh giá sai lầm dẫn đến việc tập trung vào thi cử và bằng cấp, hệ thống khuyến khích lệch lạc đối với người thầy. Kết quả là Việt Nam có một nền giáo dục chứ thực sự đúng như mong muốn của CP, cũng như yêu cầu của DN48.

Nguồn kiến thức: Quan sát dữ liệu của ba hình vẽ 3.8, 3.9, 3.10 ta thấy rõ ràng

Việt Nam còn rất yếu trong nguồn nhân lực, cũng như các hoạt động R&D mặc dù chi tiêu cho giáo dục trong ngân sách là rất cao. Nghĩa là dòng vốn kiến thức của Việt Nam cũng đang mang một chỉ số đáng báo động. Theo lý thuyết thương mại thì “Một quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hóa dùng nhiều yếu tố sản xuất mà quốc gia này sở hữu tương đối nhiều hơn các yếu tố sản xuất khác.” Do đó, những yếu tố nguồn vốn kiến

thức là nhân tố sống còn, quan trọng nhất của Việt Nam đối với lợi thế năng lực cạnh tranh của hầu hết các ngành công nghiệp vẫn đang cịn gặp nhiều khó khăn.

4556 3684 2892 2194 743 194 34 34 0 1000 2000 3000 4000 5000 Seoul Nat

Nus Peking Tokyo Chula U. Phils

VNU HUT

Cơng trình nghiên cứu cấp đại học

Hình 3.8: Cơng trình nghiên cứu cấp đại học

“Nguồn: whitebook 2006”

Nguồn vốn, nguồn tài sản vật chất, cơ sở hạ tầng của Việt Nam có nhiều điều

cần chú trọng như việc chênh lệch múi giờ cũng là một trong những điều kiện khó khăn trong việc giao dịch, thương thảo với các quốc gia thị trường tiềm năng như Bắc Mỹ, Nhật Bản. Ngoài ra, việc thiếu vốn cũng làm cho quy mô các DN Việt Nam hạn chế, dẫn đến việc kinh doanh cũng khó khăn hơn trong việc chen chân vào các dự án quy mơ địi hỏi nhiều nhân lực và vật lực.

Quan sát hình 3.9, rõ ràng hệ thống CNTT Việt Nam cũng cịn yếu. Các DN ngành viễn thơng vẫn cịn hoạt động thiếu sự liên kết dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh và thiếu hiệu quả.

Các chỉ số năng lực cạnh tranh ngành CNTT Việt Nam 48.9 13 21.7 5.3 47 47.6 0 20 40 60 80 100

Môi trường kinh doanh

Hạ tầng CNTT

Nhân lực

Môi trường R&D Môi trường thể chế

Sự hỗ trợ cho phát triển CNTT

Hình 3.9: Các chỉ số năng lực cạnh tranh ngành CNTT Việt Nam 2009.

“Nguồn::Whitebook2009”

Các chỉ số năng lực cạnh tranh trong ngành CNTT

Môi trường kinh doanh

Hạ tầng CNTT

Nhân lực

Môi trường R&D Môi trường thể chế

Sự hỗ trợ cho phát triển CNTT

Việt Nam Thái Lan Ấn Độ

Trung Quốc Malaysia Indonexia

Hình 3.10: Các chỉ số năng lực cạnh tranh trong ngành CNTT năm 2009.

25 31.8 34.1 36.7 35.6 22.8 0 20 40

Việt Nam Thái Lan Ấn Độ Trung Quốc Malaysia Indonexia

Tổng điểm đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh ngành CNTT

Hình 3.11 Tổng điểm đánh giá năng lực cạnh tranh ngành CNTT 2009.

“Nguồn: whitebook 2009.”

(2) Nhóm điều kiện cầu

CP có thể đóng vai trị người mua lớn, hoặc tạo các hành lang pháp lý thúc đẩy nhu cầu trong nước. CP có thể ban hành các chính sách nhằm khuyến khích các cơ quan ban ngành trong tầm quản lý sử dụng sản phẩm phần mềm trong nước nhằm tạo điều kiện cọ xát và phát triển của các DN trong ngành thông qua sự trải nghiệm có được từ các dự án lớn. Tuy nhiên, CP cũng phải đóng vai trị của những khách hàng khắt khe và sành điệu để yêu cầu các DN Việt Nam phải chun mơn hóa, chun nghiệp hóa hoạt động sản xuất của mình để đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng, đặc điểm và dịch vụ và sản phẩm.

Ngoài ra, nhu cầu của CP cũng như nhu cầu nội địa sẽ dự báo một nhu cầu phổ biến. Nhu cầu mới thỉnh thoảng xuất hiện từ những khách hàng khắt khe nhất thế giới trong nước, bởi khách hàng khắt khe luôn là người sử dụng đầu tiên nhu cầu dịch vụ mới, mà sau đó những nơi khác sẽ có nhu cầu về chúng.

Với tỷ lệ vi phạm bản quyền hơn 85%, đây là một trong những yếu tố bất lợi để phát triển cầu nội địa.

(3) Nhóm các ngành cơng nghiệp hỗ trợ liên quan

Ở nhóm yếu tố này, Việt Nam đã và đang hình thành các khu cơng nghiệp cao, công viên phần mềm…Tuy nhiên, việc thu hút các công ty vào thuê đất trong các khu quy hoạch trên cịn gặp rất nhiều khó khăn. Vì đa số cơng ty phần mềm Việt Nam có nhân sự dưới 50 người nên họ chọn giải pháp thuê ngoài và tự mình vận động trong sự cạnh tranh thiếu cân sức với các DN lớn.

Hình 3.12: Những cụm ngành đang hình thành tại Việt Nam.

Nguồn: Nguyễn Xuân Thành-Phát triển các cụm ngành kinh tế VN-Tháng 2/2009.

Việt Nam mới chỉ dừng trong việc hình thành các khu phức hợp cơng nghệ cao, cịn việc liên kết các cơng ty đó lại với nhau và thúc đẩy sự phát triển của tồn khu thì hồn tồn khơng có. Việt Nam chưa xây dựng được các cụm ngành công nghiệp hỗ trợ một cách chính thống. Chỉ có một vài cơng ty lớn như FPT, Vina Corp đang mị mẫm tự xây dựng cho mình cụm ngành cho lĩnh vực hoạt động của mình. Các báo cáo chỉ

đạo của CP cũng chỉ dừng ở các đề nghị trên giấy tờ, chưa thật sự có sự kiên quyết trong việc thúc đẩy tiến trình nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn ngành CNpPM.

Giai đoạn trước 2007, ngành CNpPM được xếp vào trong nhóm ngành điện tử. Quan sát hình 3.12, 3.13, ta thấy các cụm ngành điện tử, trong đó có ngành CNpPM, đang hình thành tại hai thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội và có tiềm năng phát triển mạnh mẽ.

Hình 3.13: Nhận diện cụm ngành Việt Nam có lợi thế cạnh tranh tồn cầu.

(4) Nhóm chiến lược, cấu trúc DN và cạnh tranh

Mục tiêu, chiến lược và cách thức tổ chức trong các ngành và ở những quốc gia cũng rất khác nhau. Lợi thế quốc gia có được từ sự hài hòa giữa các lựa chọn này và các nguồn lợi thế cạnh tranh từ các ngành công nghiệp nhất định. Những ngành công nghiệp quốc gia thành cơng ln có sự cam kết lâu dài nhất của nhân viên và chủ sở hữu đối với công ty, duy trì lợi thế có thể địi hỏi tái đầu tư toàn bộ lợi nhuận cho việc tái cơ cấu và đầu tư chuyên sâu. Do đó, CP có thể tác động thơng qua các chính sách về vốn, phương thức tổ chức và quản lý DN, thuế, luật chống độc quyền…

Chất lượng đầu vào

Điều kiện về cầu Các cụm ngành

công nghiệp phụ trợ

Môi trường cạnh tranh

Môi trường kinh doanh của Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực.

Việt Nam Trung Quốc Singapore Thái Lan Campuchia Hình 3.14: Mơi trường kinh doanh Việt Nam so với một số quốc gia trong khu vực

Nguồn: Institute for Strategy and Competitiveness, Harvard Business School.

Quan sát hình 3.14 rõ ràng ta có thể nhận thấy Việt Nam so với Thái Lan, và Trung Quốc có những chỉ số thấp hơn không nhiều về chất lượng đầu vào, điều kiện về cầu, các cụm ngành công nghiệp phụ trợ, môi trường cạnh tranh. Do đó, bài tốn làm thế nào để nâng cao các yếu tố cạnh tranh trên trong bối cảnh Việt Nam hiện nay trong

sự phát triển bền vững của toàn nền kinh tế này là khơng q khó khăn đối với CP Việt Nam.

(5) Nhóm yếu tố ngẫu nhiên

Trong trường hợp ngành CNpPM Việt Nam, các quốc gia hàng đầu về gia công như Trung Quốc và Ấn Độ đang chuyển hướng sang sản xuất phần mềm, bỏ lại chỗ trống lớn trong chuỗi gia cơng trình độ cao. Việt Nam phải nhanh chóng dành lấy cơ hội này để có thể nhận được những đơn hàng có giá trị gia tăng lớn hơn, yêu cầu trình độ cao hơn nhằm tích lũy vốn và kinh nghiệm trong việc phát triển nghiên cứu mới.

(6) Nhóm yếu tố CP

Từ đầu năm 2000, thông qua các công văn, chỉ thị CP Việt Nam đã khẳng định rõ sẽ chung vai sát cánh cùng ngành CNpPM Việt Nam nhằm xây dựng ngành thành một ngành công nghiệp mũi nhọn. Đây là yếu tố khá thuận lợi cho ngành CNpPM Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Vì phần mềm là ngành mang hàm lượng chất xám cao, có sự kết nối với tất cả các ngành công nghiệp và dịch vụ khác. Nó gần như là huyết mạch của tất cả các lĩnh vực trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, từ chế tạo đến dịch vụ hàng ngày, lĩnh vực nào cũng có sự góp mặt của các phần mềm chuyên dụng. Ngay cả CP cũng đang cố gắng hoàn thiện dự án CP điện tử nhằm tiết kiệm thời gian người dân khi tiếp xúc với các hoạt động trong khu vực công. Do đó, việc Nhà nước tập trung nhân lực và vật lực vào ngành CNpPM là hoàn toàn hợp lý. Trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, CNpPM được ví như bộ não xử lý thơng tin của mọi ngành công nghiệp. Khi ngành CNpPM của một nước phát triển, nó sẽ là bệ đỡ cho nhiều ngành khác cũng phát triển theo. Rất dễ dàng ta thấy, tất cả các ngành từ chế tạo máy móc ơ tô, thang máy cho đến các ngành dịch vụ như tài chính, ngân hàng, thậm chí nhà hàng và quán ăn cũng cần sử dụng một số phần mềm quản lý chuyên dụng để làm tăng hiệu quả, giảm chi phí hoạt động.

Do ngoại tác tích cực của ngành CNpPM, nên khi thị trường ngành này gặp thất bại thì Nhà nước phải can thiệp vào.

Như vậy, đối với ngành CNpPM Việt Nam, xét về phương diện quốc gia

có những yếu tố thuận lợi về nhân lực giá rẻ, yếu tố ngẫu nhiên thuận lợi, yếu tố cầu đa dạng và nhận được sự ủng hộ lớn của CP. Cịn các nhóm yếu tố như đầu

vào, cụm ngành thì CP có thể tác động làm thay đổi. Các nhóm yếu tố trong hình thoi tương tác qua lại lẫn nhau, nên khi tác động vào nhóm này sẽ kích thích nhóm kia phát triển. Có trên 3 yếu tố thuận lợi có nghĩa là ngành cịn nhiều cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận cũng như cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh trên

trường quốc tế.

3.2.2 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mơ hình năng lực cạnh tranh của Micheal E. Porter dưới góc độ ngành, DN Micheal E. Porter dưới góc độ ngành, DN

(1) Sức mạnh nhà cung cấp

Nhà cung cấp trong ngành CNpPM là những hãng cung cấp phần cứng, các quy trình sản xuất và các loại ngơn ngữ lập trình thơng dụng. Hầu như các yếu tố này khơng có vai trị lớn trong việc gây áp lực cho một ngành kinh doanh chất xám thuần túy như ngành CNpPM. Trong yếu tố này, CP có thể kêu gọi các DN trong ngành liên kết chia sẻ thơng tin về các quy trình sản xuất, cũng như các quy trình quản lý tiên tiến nhằm giảm chi phí và vị thế mặc cả của nhà cung cấp.

(2 )Mối đe dọa từ sản phẩm/dịch vụ thay thế

Đây là một ngành mà sản phẩm rất đặc thù, và gần như là cần thiết cho mọi mơ hình kinh doanh khác. Các chi phí chuyển đổi trong việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ khác là khá cao. Do đó, phần mềm gần như là ngành khó có sản phẩm và dịch vụ nào thay thế, mà chỉ lo ngại sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh thay thế từ các đối thủ cạnh tranh. Ví dụ như hệ điều hành Windows và hệ điều hành Linux là hai đối thủ cạnh tranh sừng sỏ trong mảng hệ điều hành. Tuy nhiên, khi thay đổi một hệ điều hành thì cần thay đổi cả phần mềm ứng dụng tương thích, do đó chi phí chuyển đổi khá cao nên việc thay thế là rất khó thực hiện.

(3) Mối đe dọa từ những đối thủ

Ở yếu tố này, ngành CNpPM Việt Nam có rất nhiều đối thủ từ các quốc gia tương đồng hoặc các quốc gia có trình độ cao hơn như Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan và một số quốc gia mới nổi về gia công phần mềm như Malaysia. Hơn thế nữa, sự rình rập của sự đào thải các yếu tố cạnh tranh về nhân lực giá rẻ đang là một vấn đề nhức nhối của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

(4) Sức mạnh khách hàng

Rõ ràng khách hàng của ngành CNpPM có vị thế cao trong việc mặc cả cũng như chọn đối tác hợp tác với mình một cách hồn tồn chủ động. Do đó, để có được vị thế cao trong việc tìm kiếm các đơn hàng lớn, địi hỏi trình độ chun mơn cao thì hoàn toàn nằm trong sức mạnh thật sự của ngành. Nếu nhân lực có kỹ thuật cao, khả năng quản lý các dự án lớn tốt thì khách hàng từ các thị trường phần mềm như Mỹ, Nhật Bản, Đức, Canada… sẽ tự tìm đến Việt Nam. Thơng tin mà khách hàng có được từ ngành phần mềm Việt Nam là những thông tin động và khá đầy đủ. Ngành không thể xây dựng thương hiệu bền vững nếu khơng thật sự có đầy đủ nhân lực và vật lực để đảm nhận cái gói hợp đồng yêu cầu trình độ cao.

Khách hàng của ngành tập trung ở các nước phát triển, do đó hệ thống thơng tin liên lạc và đánh giá giữa họ là hết sức công khai, minh bạch. Chúng ta không thể tác động để làm sai lệch bất kỳ thông tin nào.

(5) Mức độ cạnh tranh của các đối thủ hiện tại

Đây là một ngành thuần túy về chất xám nên rào cản gia nhập ngành khá cao. Nếu ngành CNpPM Việt Nam vẫn để thế giới nhìn nhận ở trình độ thấp mà khơng có sự thay đổi nào rõ ràng sẽ ngày càng làm vị thế của Việt Nam tụt hậu so với các nước khác trong khu vực hiện đang có trình độ cao. Nếu Việt Nam cứ ở nhóm gia cơng trình độ khơng cao như vậy, lợi thế về nhân lực giá rẻ sẽ dần dần được thay thế bởi các quốc gia mới nổi về gia cơng, thì chúng ta phải chấp nhận hoạt động trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn.

Cạnh tranh nội địa: Các DN Việt Nam với quy mô nhỏ đang cạnh tranh không cân sức với các DN lớn, các DN trong ngành hầu như không liên kết với nhau để cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)