Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, với quy mơ ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ.
Trải qua nhiều giai đoạn, từ Ngân hàng kiến thiết được đổi tên thành Ngân hàng
Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trực
thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vào ngày 24/6/1981. Sau đó, vào ngày 14/11/1990 chính thức được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
2.1.1. Quy mô hoạt động:
Với một chặng đường hơn 50 năm xây dựng và phát triển, đến ngày hơm nay có thể nói BIDV là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh lớn hàng đầu của Việt Nam. Tính đến thời điểm 31/12/2008 quy mơ hoạt động đã tăng hơn 10 lần so với năm 1995, với tổng tài sản đạt hơn 246.494 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ hơn 8.755 tỷ đồng tăng gần 1.000 tỷ đồng so với năm 2007 ( 7.699 nghìn tỷ đồng ).
Hệ thống mạng lưới của BIDV đã có mặt hầu hết các tỉnh thành trên cả nước với 1 hội sở chính, 2 văn phịng đại diện, 3 Sở giao dịch, 105 chi nhánh cấp 1 và hơn 400 phòng giao dịch, 6 cơng ty con
Bên cạnh đó, hiện BIDV đã thành lập 6 công ty con hoạt động trong lĩnh vực tài chính gồm: Cơng ty cho th tài chính BIDV (BLC), Cơng ty cho th tài chính II BIDV (BLC II). Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản BIDV (BAMC), Công ty chứng khốn BIDV (BSC), Cơng ty bảo hiểm BIDV (BIC), Công ty TNHH BIDV quốc tế (BIDVI).
2.1.2. Mơ hình tổ chức, quản lý hoạt động điều hành:
BIDV đã và đang tiến hành xây dựng mơ hình hoạt động của một ngân hàng
hiện đại, phân định rõ mơ hình quản lý hoạt động và điều hành của hệ thống gồm 4 khối chức năng gồm: khối ngân hàng, khối công ty trực thuộc, khối đơn vị sự
nghiệp, khối liên doanh liên kết. Cùng với quá trình cơ cấu lại mơ hình tổ chức, cơng tác quản lý hệ thống cũng đã liên tục được củng cố, tăng cường, phù hợp với
mơ hình tổ chức và yêu cầu phát triển mớị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển đã xây dựng và hoàn thiện kế hoạch phát triển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống
văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Đây là những tiền đề quan
trọng để hoạt động của của BIDV sớm bắt kịp thông lệ và nhanh chóng hội nhập.
Dưới đây là mơ hình cơ cấu tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh của BIDV hiện nay
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ban kiểm soát Hội đồng xử lý rủi ro Hội đồng CNTT Hội đồng quản lý rủi ro
Các Ủy Ban/Hội Đồng theo quy
Hội đồng đầu tư định, yêu cầu quản trị
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Hội đồng tín dụng Hội đồng ALCO
Các Ủy Ban/Hội Đồng theo quy
định, yêu cầu quản trị
Khối bán lẻ và Khối vốn và kinh Khối Tài chính –
Khối NH bán buôn mạng lưới doanh vốn Khối quản lý rủi ro Khối tác nghiệp Kếtoán Khối hỗ trợ Ban Quan hệ khách
hàng doanh nghiệp Ban Đầu tư Ban Định chế tài chính Ban Phát triển sản phẩm và Tài trợ thương mại Ban Phát triển sản phẩm bán lẻ & Marketing
Ban Quản lý chi nhánh
Trung tâm Thẻ
Ban Vốn và Kinh doanh vốn
Trung tâm Thanh
Ban QLRR Tín dụng Ban Kế tốn
Ban QLRR thị trường và tác nghiệp Ban quản lý tín dụng tốn Trung tâm Dịch vụ khách hàng Trung tâm tác nghiệp
Tài trợthương mại
Ban tài chính Ban thơng tin quản lý
và hỗtrợALCO Văn phịng Ban Tổ chức cán bộ Ban Kế hoạch phát triển Ban Pháp chế Ban Thương hiệu & Ban Kiểm tra nội bộ Quan hệcông chúng
Ban Quản lý tài sản VPĐD tại Tp.HCM nội ngành
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng tăng trưởng tín dụng từ 2004 đến 2008
Bảng 2.1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008
1. Tổng tài sản 99.660 117.976 158.165 201.382 246.494 2. Tổng dư nợ 67.244 79.383 93.453 125.596 160.982 3. Tăng trưởng dư nợ 13,6% 18,1% 17,7% 34,4% 28,2% 4. Tỷ trọng tổng dư nợ/tổng tài sản 67,5% 67,3% 59,1% 62,4% 65,3%
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2004 – 2008 của BIDV)
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng so với tổng tài sản giai đoạn 2004 – 2008
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng dư nợ Tổng tài sản
Giai đoạn 2004 – 2008 là giai đoạn có tính bước ngoặt đối với nền kinh tế của
Việt Nam, với sự kiện đặc biệt Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150
của tổ chức thương mại quốc tế (WTO) và Mỹ thơng qua quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam (PNTR), từ 2004 -2007 nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao và ổn định với mức bình quân trên 8%/năm, riêng năm 2008 do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính trên tồn cầu tốc độ tăng trưởng còn 6.23%/năm nhưng so với các nước trong khu vực và trên thế giới thì mức độ tăng trưởng của Việt Nam vẫn caọ
qua mỗi năm, từ 2004 đến 2008 tổng tài sản đã tăng hơn 2,4 lần, nếu tính theo số tuyệt đối đã tăng 146.834 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao trên tổng tài sản của BIDV, bình quân trong giai đoạn 2004 -2008 đều chiếm trên 64% tổng tài sản.
Với vai trò là một trong những ngân hàng chủ chốt trong hệ thống hoạt động
của ngành Ngân hàng, BIDV đã đảm bảo việc cấp tín dụng cho nền kinh tế được
thống nhất, an toàn và phát triển bền vững. Trong những năm 2006 – 2007 với sự cải cách và đổi mới trong chỉ đạo kinh tế vĩ mô của Chính phủ BIDV cũng đã tập
trung đầu tư và tài trợ vốn cho các ngành đóng vai trị mũi nhọn của nền kinh tế như năng lượng ( điện, than, dầu khí ), sản xuất vật liệu, cơng nghiệp tàu thủy, chế biến xuất khẩu thủy sản, chế biến xuất khẩu gỗ, đồng thời xây dựng hợp tác chiến lược với các Tập đoàn kinh tế mạnh của đât nước như Tập đồn Than Khống sản Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Bưu chính Viễn Thông, Tổng công ty Viễn thông quân đội, Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam,… Trong 5 năm từ 2004 – 2008 tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của BIDV khoảng 22%, đến thời
điểm 31/12/2008 dư nợ tín dụng đạt 160.982 tỷ đồng tăng 2,4 lần so với năm 2004
tương đương với tỷ lệ tăng của tổng tài sản trong giai đoạn nàỵ
Bảng 2.2: So sánh tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV và toàn ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Tồn ngành Ngân hàng Trong đó BIDV Dư nợ Tăng trưởng Dư nợ Tăng trưởng
Thị phần BIDV so với ngành NH 2004 436.957 41,5% 67.244 13,6% 15,4% 2005 520.853 19,2% 79.383 18,1% 15,2% 2006 632.315 21,4% 93.453 17,7% 14,8% 2007 975.262 54,2% 125.596 34,4% 12,9% 2008 1.158.287 21% 160.982 28,2% 13,9%
(Nguồn:Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2004 – 2008 của BIDV)
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 1999 – 2003 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1 Tổng tài sản 39.172 49.800 61.500 75.565 93.300 2 Tổng dư nợ 24.931 33.977 41.434 51.634 59.421 3 Tăng trưởng TD (%) 23,4% 36,3% 21,9% 24,6% 15,1%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2004 – 2008 của BIDV)
Qua số liệu ở bảng 2.2 và bảng 2.3, khi so sánh chỉ số tăng trưởng tín dụng của BIDV trong giai đoạn 2004 -2008 với giai đoạn 1999 – 2003 ( tăng trưởng bình quân ở mức 24,26% ) thì mức tăng trưởng này đã giảm khoảng 2%, và nếu so sánh với tốc độ tăng trưởng tín dụng của tồn ngành Ngân hàng (tăng trưởng bình qn
đạt khoảng 31.3%) thì thấp hơn khoảng 9%. Kết quả này là do Ban lãnh đạo BIDV đã rút được những kinh nghiệm trong giai đoạn 1999 – 2003 và nhận thức được vấn đề phát triển trong an toàn, BIDV đã đưa ra mục tiêu hoạt động cho toàn hệ thống là
thực hiện kiểm soát và quản lý chất lượng tín dụng, cơ cấu lại nền khách hàng, cơ cấu lại nợ và tập trung xử lý các khỏan nợ xấu phát sinh từ giai đoạn trước, với phương châm là “ phát triển an toàn – chất lượng - hiệu quả - bền vững”.
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động tín dụng
Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tăng trưởng bq 1 Dư nợ TD 67.244 79.383 93.453 125.596 160.982 22% 2 Tổng thu nhập từ hoạt động KD 2.784 4.098 4.740 7.811 8.376 34% 3 Thu nhập từ kinh doanh tín dụng 1.914 2.929 3.351 4.857 6.243 35% 4 Thu nhập từ tín dụng /Tổng TN 69% 71% 71% 62% 75% 69,5% 5 Thu nhập từ TD/ Tổng dư nợ 2,8% 3,7% 3,6% 3,9% 3,9% 3,6%
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng thu nhập từ hoạt động tín dụng 0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000 6.000 7.000 8.000 9.000
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng thu nhập từ HĐKD Thu nhập từ KD tín dụng
Hiệu quả hoạt động tín dụng của BIDV trong giai đoạn này cũng được cải thiện
đáng kể, thu nhập từ hoạt động tín dụng năm 2008 đã tăng hơn gấp 3 lần so với năm
2004, tốc độ tăng trưởng bình qn thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng gần gấp 2 lần so với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng. Qua bảng số liệu trên, chúng ta dễ dàng thấy rằng thu nhập từ hoạt động tín dụng đóng vai trị chủ yếu trong tổng thu
nhập từ hoạt động kinh doanh của BIDV, chiếm bình quân gần 70% tổng thu nhập. Với chỉ tiêu thu nhập từ tín dụng/Tơng dư nợ qua các năm cho thấy hiệu quả từ hoạt
động tín dụng của BIDV ngày càng được nâng cao, tỷ lệ này đều tăng qua các năm,
nếu năm 2004 tỷ lệ này là 2,8% thì đến năm 2008 đạt 3,9% tăng gần 1,4 lần.
2.2.2. Cơ cấu tín dụng từ 2004 đến 2008
Cơ cấu tín dụng của BIDV giai đoạn này có những chuyển biến rõ rệt và theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng phát triển chung của thị trường và nền kinh tế. Ban lãnh đạo BIDV định hướng hoạt động tín dụng giai đoạn 2004 – 2008 là
giảm dần dư nợ cho vay trung dài hạn sang tăng dư nợ cho vay ngắn hạn, chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng mở rộng quan hệ với các Tập đồn, Tổng cơng ty lớn có tiềm lực tài chính thực sự mạnh, phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tăng tỷ lệ dư nợ cho vay có đảm bảo bằng tài sản, mở rộng và phát triển hoạt động cho vay trong lĩnh vực bán lẻ nhằm tối đa hóa
lợi nhuận và hạn chế thất thốt vốn khi có rủi ro xảy rạ Tình hình chuyển đổi cơ
cấu tín dụng của BIDV cụ thể như sau:
* Cơ cấu tín dụng theo thời gian cho vay
Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo thời gian cho vay của BIDV
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008
1. Tổng dư nợ 67.244 79.383 93.453 125.596 160.982 2. Dư nợ trung dài hạn 30.731 33.420 37.568 48.229 60.368 3. Dư nợ ngắn hạn 36.513 45.963 55.885 77.367 100.614 4. Tỷ trọng dư nợ TDH/TDN 45,7% 42,1% 40,2% 38,4% 37,5% 5. Tỷ trọng dư nợ NH/TDN 54,3% 57,9% 59,8% 61,6% 62,5%
(Nguồn:Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2004 – 2008 của BIDV)
Trong những năm gần đây BIDV đã bắt đầu có xu hướng chuyển dịch cơ cấu tín dụng từ cho vay trung dài hạn sang ngắn hạn, việc chuyển dịch cơ cấu này nhằm mục đích quản lý và sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn, phù hợp với cơ cấu nguồn vốn và tối đa hóa lợi nhuận trong việc sử dụng vốn của ngân hàng. Tỷ lệ dư nợ
trung dài hạn trên tổng dư nợ giảm dần qua các năm, theo số liệu trên năm 2008 tỷ lệ này đã giảm gần 10% so với năm 2004, từ 45.7% năm 2004 chỉ còn chiếm 37,5% trên tổng dư nợ vào cuối năm 2008.
* Cơ cấu tín dụng theo loại hình cho vay
Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng theo loại hình cho vay của BIDV
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008
1. Tổng dư nợ 67.244 79.383 93.453 125.596 160.982 2. Dư nợ DNQD 43.103 41.279 39.250 37.679 48.295 3. Dư nợ ngoài quốc doanh 24.141 38.104 54.203 87.917 112.687 4. Tỷ trọng dư nợ DNQD/TDN 64,1% 52,0% 42,0% 30,0% 30,0% 5. Tỷ trọng dư nợ NQD/TDN 35,9% 48,0% 58,0% 70,0% 70,0%
(Nguồn:Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2004 – 2008 của BIDV)
Nam bắt đầu mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới, đồng thời cũng là cam kết của
BIDV với Ngân hàng thế giới về chuyển dịch cơ cấu tín dụng của mình. Dư nợ đối với các doanh nghiệp quốc doanh đã giảm mạnh và dư nợ ngoài quốc doanh đã tăng
đáng kể trong giai đoạn này, tỷ lệ dư nợ này đã đảo ngược hoàn toàn chỉ sau 5 năm.
Nếu năm 2004 tỷ trọng dư nợ quốc doanh chiếm 64,1% và dư nợ ngoài quốc doanh chiếm 35,9% trên tổng dư nợ thì đến cuối năm 2008 tỷ trọng dư nợ quốc doanh chỉ còn 30% và dư nợ ngoài quốc doanh đã tăng lên gấp 2 lần, chiếm đến 70% tổng dư nợ. Kết quả này là do BIDV nhận thức được tình hình kinh tế nói chung, đã xây
dựng chính sách tín dụng BIDV nói riêng, với việc thực hiện chuyển dịch hướng cho vay sang các doanh nghiệp vừa và nhỏ có hiệu quả cao, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
* Cơ cấu tín dụng theo tính chất bảo đảm
Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo của BIDV
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008
1. Tổng dư nợ 67.244 79.383 93.453 125.596 160.982 2. Dư nợ có tài sản đảm bảo 36.648 52.393 65.417 88.796 112.687 3. Dư nợ khơng có tài sản đảm bảo 30.596 26.990 28.036 36.800 48.295 4. Tỷ trọng cho vay TSĐB/TDN 54,5% 66,0% 70,0% 70,7% 70,0%
(Nguồn:Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2004 – 2008 của BIDV)
Là một ngân hàng quốc doanh, trong những năm của thập kỷ trước và giai đoạn trước 2004, với cơ cấu tín dụng chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp nhà nước vì vậy tỷ lệ cho vay tín chấp của BIDV trong những giai
đoạn này rất cao, tỷ lệ cho vay khơng có tài sản đảm bảo năm 2000 chiếm tới 86,4%
tổng dư nợ. Trong giai đoạn sau nay, với nhiều sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu cho vay và nhận thức được tài sản đảm bảo là một “cứu cánh” cho những khoản vay nếu có rủi ro xảy ra, tăng khả năng an tồn cho hoạt động tín dụng, BIDV đã nâng dần các khoản vay có tài sản đảm bảo, chính sách tín dụng bắt đầu đã thêm điều
cho vay có tài sản đảm bảo của BIDV đã tăng lên đáng kể và luôn đạt trên 70% tổng dư nợ trong những năm gần đâỵ
* Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề
Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng theo cơ cấu ngành nghề của BIDV
Đơn vị: tỷ đồng Năm 2007 Năm 2008 Dư nợ Dư nợ STT Chỉ tiêu Tổng dư nợ % ngành/TDN Tổng dư nợ % ngành/TDN Tổng dư nợ toàn hệ thống 125.596 100,0% 160.982 100,0%