3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư
3.2.3 Cải tiến chức năng, sản phẩm và khai thác hiệu quả dữ liệu trên hệ thống
thống SIBS
Trước mắt, tận dụng tối đa công cụ hỗ trợ là các báo cáo từ việc chiết xuất, khai thác dữ liệu từ hệ thống SIBS, bổ sung một số báo cáo để phục vụ công tác kiểm
1/ Báo cáo các khoản cho vay chọn sản phẩm không phù hợp với thời hạn cho vaỵ
2/ Báo cáo các khoản vay có sản phẩm khơng phù hợp với tài sản bảo đảm. 3/ Báo cáo các khoản vay trung dài hạn có kỳ hạn trả lãi vào cuối kỳ.
4/ Báo cáo các khoản vay giải ngân bằng tiền mặt số lượng lớn vào tài khoản cá nhân.
5/ Báo cáo các khách hàng có dư nợ vượt giới hạn tín dụng.
6/ Báo cáo dư nợ của các khách hàng thuộc đối tượng là quản lý trong nhóm,
ngành, lĩnh vực liên quan (kèm theo cả giới hạn tín dụng tương ứng của nhóm
khách hàng trên báo cáo này)
Bên cạnh việc xây dựng báo cáo, các chi nhánh trên toàn hệ thống cần phải kiểm soát các báo cáo này hàng ngày để hạn chế các rủi ro trong hoạt động tín dụng, thất thoát tài sản ngân hàng.
Về lâu dài cần hồn thiện các tính năng cịn hạn chế của các sản phẩm tín dụng trong q trình nhập dữ liệu và quản lý thông tin:
- Đối với các sản phẩm cho vay ngắn hạn mặc định “code” của trường thời hạn khoản vay luôn nhỏ hơn bằng 12 tháng và ngược lại các sản phẩm cho vay trung, dài hạn mặc định “code” của trường thời hạn khoản vay luôn lớn hơn bằng 12
tháng, để tránh tình trạng cán bộ tín dụng nhập kỳ hạn khơng đúng với tính chất của sản phẩm gây khó khăn trong việc quản lý dư nợ cho vay theo kỳ hạn thời gian cho vay, có thể dẫn đến những rủi ro liên đến vấn đề quản lý nguồn vốn cho vay trong hoạt động tín dụng.
- Đối với các khoản vay trung dài hạn, bỏ “option” trả lãi cuối kỳ, để tránh tình trạng người sử dụng chọn cách trả lãi cuối kỳ cho các khoản vay trung dài hạn.
- Định nghĩa thêm các trường sau trong phần tạo hồ sơ quản lý khoản vay cho
khách hàng: nhóm khách hàng liên quan, giới hạn tín dụng cho nhóm khách hàng liên quan, nhóm ngành, lĩnh vực liên quan và giới hạn tín dụng đối với các nhóm
ngành, lĩnh vực liên quan để theo dõi và quản lý hạn mức rủi ro kịp thời và chính xác đối với các nhóm khách hàng nàỵ
3.2.4. Xây dựng hệ thống quản trị thơng tin tín dụng
Xây dựng một hệ thống thơng tin tín dụng bài bản có ý nghĩa rất nhiều trong cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể định hướng, phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro tín dụng hiêu quả. Nhiệm vụ này do bộ phận Quản lý rủi ro làm đầu mối cập nhật và xử lý thơng tin, có hai kênh thơng tin để xử lý là thông tin bên ngồi và thơng tin nội bộ.
Thơng tin bên ngồi là những thơng tin có tính vĩ mơ, định hướng như: thơng tin về môi trường kinh tế vĩ mô, các định hướng, khung kinh tế của Nhà nước có ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng, thơng tin về hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật có liên quan, các thơng tin về quản trị tín dụng và xu hướng rủi ro hoạt động tín dụng của ngân hàng trong và ngồi nước.
Các nguồn thơng tin nội bộ cần được khai thác triệt để và kịp thời như: các kết quả của kiểm toán nội bộ, kiểm tốn độc lập có liên quan đến rủi ro tín dụng, thông tin từ các cuộc đánh giá hệ thống quản lý chất lượng ISO của Hội sở chính và các chi nhánh về hoạt động tín dụng, các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất của các chi
nhánh về tình hình quản trị rủi ro tín dụng tại đơn vị.
3.2.5. Nâng cao chất lượng cán bộ làm cơng tác tín dụng
Cần tập trung và chú trọng hơn nữa đến cơng tác đào tạo cán bộ tín dụng nhằm nâng cao năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, các kỹ năng phân tích đánh giá các lĩnh vực ngành nghề kinh tế để có những nhận định đúng khi thẩm định và
quyết định cho vay, đảm bảo kiểm sốt rủi roc ho hoạt động tín dụng ở mức tốt
nhất.
Bên cạnh đó, để vừa nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức tn thủ quy định quy trình vừa khuyến khích cán bộ tín dụng trong q trình hoạt động BIDV cũng cần
xây dựng quy định về chế độ thưởng phạt rõ ràng và cơng bằng như: xây dựng
chính sách động lực đối với cán bộ kết hợp với xây dựng cụ thể các tiêu chuẩn chức danh, mô tả công việc của từng chức danh cụ thể để xác định rõ trách nhiệm của
Một số nguyên tắc có thể áo dụng để xử lý trách nhiệm như: cá nhân lãnh đạo trực tiếp phải bị xử lý trách nhiệm nếu có cấp dưới bị vi phạm xử lý, việc áp dụng chế tài nhiều lần đối với cùng một đối tượng thì lần sau phải tăng nặng hơn lần
trước, các hành vi vi phạm áp dụng các biện pháp giảm trừ lương kinh doanh, các khoản tiền thưởng của cá nhân vi phạm, giảm trừ quỹ thu nhập, quỹ khen thưởng của đơn vị đối với đơn vị có hành vi vi phạm.
3.2.6. Xây dựng mơ hình kiểm sốt, quản trị rủi ro trong q trình tác nghiệp tín dụng XÁC ĐỊNH RỦI RO ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO GIẢM THIỂU RỦI RO KIỂM SOÁT RỦI RO
* Xác định rủi ro: xác định dấu hiệu rủi ro trong q trình tác nghiệp tín dụng:
Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến quá trình tác nghiệp, xử lý cơng việc:
- Các sai sót trước khi cho vay:
• Phê duyệt cho vay vượt thẩm quyền.
• Phê duyệt cho vay ngịai địa bàn khi chưa/khơng được Hội sở chấp thuận
• Cho vay vượt giới hạn tín dụng được giaọ
• Đề xuất, phê duyệt cho vay khi khách hàng chưa đáp ứng đầy đủ hồ sơ cho
vay: hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoản vaỵ
• Khơng thực hiện đúng cơ cấu tín dụng theo chỉ đạo của Hội sở
• Xác định hạn mức tín dụng chưa đầy đủ căn cứ, cơ sở để phê duyệt, cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng.
- Các sai sót trong khi cho vay:
• Giải ngân khi chứng từ làm căn cứ giải ngân không đầy dủ, không đảm bảo cơ sở pháp lý.
• Giải ngân tiền mặt với số lượng lớn nhưng không kiểm tra sử dụng vốn vay kịp thờị
• Giải ngân tiền mặt cho những khoản vay mà khơng có mục đích sử dụng vốn vay rõ ràng, đúng quy định.
• Trên bảng kê rút vốn vay không thể hiện kênh thanh tốn cụ thể.
• Phát vay sai nội dung của bảng kê: số tiền, đối tượng giải ngân. - Các sai sót sau khi cho vay:
• Khơng hoặc chưa kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay kịp thờị
• Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ khơng có đầy đủ căn cứ, khơng đúng quy định.
• Khơng điều chỉnh lãi suất thả nổi trên hệ thống đúng theo hợp đồng tín dụng.
• Đối với những trường hợp giải ngân trước khi đăng ký giao dịch bảo đảm tài
sản, không tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm sau khi đã giải ngân.
• Khơng thực hiện định giá tài sản bảo đảm tiền vay theo định kỳ.
• Khơng u cầu khách hàng mua lại bảo hiểm cho tài sản cầm cố thế chấp khi thời hạn bảo hiểm đã hết hiệu lực.
Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến chính sách, quy định, quy trình, hướng dẫn thực hiện:
- Việc ban hành chính sách, quy định, quy trình, hướng dẫn có sự chồng chéo, bất cập, tồn tại một lúc quá nhiều văn bản gây khó khăn cho người thực hiện.
- Thiếu hoặc qui định chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ, chưa cụ thể tạo kẻ hở cho một số đối tượng lợi dụng gây tổn thất cho ngân hàng.
Nhóm dấu hiệu liên quan đến mơ hình tổ chức, cán bộ:
- Thời điểm chuyển giao giữa những lần thay đổi mơ hình tổ chức gây nên
• Không thay đổi kịp thời tư duy, nhận thức của cán bộ, phòng ban về nhiệm vụ, trách nhiệm theo mơ hình mới gây khó khăn trong q trình triển khai, thực hiện cơng việc.
• Triển khai, thực hiện không đồng bộ giữa các chi nhánh trên tồn hệ thống. - Trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc không đáp ứng được nhiệm vụ được
giaọ
- Không/ thiếu ý thức tuân thủ chấp hành các chính sách quy định của ngân hàng, nhà nước.
- Thiếu trách nhiệm với công việc được giaọ - Thiếu đạo đức nghề nghiệp.
Nhóm dấu hiệu liên quan đến gian lận nội bộ:
- Cán bộ ngân hàng lợi dụng chức năng, nhiệm vụ, sự sơ hở trong quá trình tác nghiệp để thực hiện các hành vi lừa đảo, gian lận.
- Làm hồ sơ giả để rút tiền.
- Ăn cắp password để truy cập vào hệ thống thực hiện các mục đích xấụ
- Lợi dụng sơ hở trong q trình kiểm tra, kiểm sốt, thu tiền nợ của khách hàng nhưng không nộp tiền vào ngân hàng.
- Sách nhiễu, vịi vĩnh khách hàng.
Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến gian lận bên ngồi:
- Khách hàng có ý định lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. - Làm giấy tờ giả, lập hồ sơ khống để vay vốn ngân hàng. - Trộm cướp.
- Cấu kết với cán bộ ngân hàngthực hiện các hành vi vi phạm pháp luật.
Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến công nghệ thông tin: các rủi ro liên quan
đến phần cứng, hệ thống bảo mật, thiết bị mạng, đường truyền, core-banking.
* Định lượng rủi ro:
Phương pháp định tính:
- Đánh giá mức độ rủi ro thơng qua các nhóm rủi ro sau:
• Rủi ro liên quan đến chính sách, quy định, quy trình, hướng dẫn thực hiện. - Cách thức đo lường:
• Nhận xét, đánh giá rõ mức độ lớn, nhỏ, tốt xấu, tăng, giảm, đạt u cầu hay
khơng đạt u cầu của các nhóm rủi rọ
• Phân tích khả năng ảnh hưởng của từng rủi ro đến nhiệm vụ công việc được
giao, ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nói riêng và hoạt động kinh
doanh của ngân hàng nói chung.
Phương pháp định lượng:
- Đánh giá mức độ rủi ro thơng qua các nhóm rủi ro sau:
• Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến q trình tác nghiệp, xử lý cơng việc.
• Nhóm dấu hiệu liên quan đến gian lận.
• Nhóm dấu hiệu rủi ro liên quan đến công nghệ thông tin. - Cách thức đo lường:
• Đối với các rủi ro, sai sót trong quá trình tác nghiệp, từ hệ thống CNTT: mở
sổ theo dõi chi tiết để có phân tích đánh giá mức độ xảy ra, ảnh hưởng định kỳ (6
tháng, 1 năm).
• Đối với các rủi ro do các yếu tố gian lận: lập hồ sơ theo dõi để đo lường, đánh giá.
* Xây dựng phương án phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro:
- Ban hành, sửa đổi, bổ sung chính sách, quy định, quy trình phù hợp với tình hình hoạt động và khắc phục các điểm chưa phù hợp được phát hiện ở bước trên.
- Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ qui định.
- Tăng cường giáo dục, học tập về qui chuẩn đạo đức nghề nghiệp của BIDV cho cán bộ công nhân viên.
- Đào tạo hoặc tập huấn nghiệp vụ
- Xây dựng, thực hiện chế tài xử lý trong công tác QLRRTN;
- Mua bảo hiểm hoặc thực hiện các biện pháp khác để giảm thiểu rủi rọ
* Kiểm soát, quản lý rủi ro: Xây dựng Bộ phận Quản lý rủi ro tác nghiệp tại Hội
sở và các đơn vị để:
- Theo dõi, giám sát thường xuyên các hoạt động triển khai công tác quản lý rủi ro tác nghiệp của các Sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch.
- Theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện các phương án phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro của các đơn vị.
- Theo dõi những dấu hiệu rủi ro có mức độ rủi ro cao, đề xuất biện pháp kịp thời để tránh sự cố rủi ro xảy rạ
- Theo dõi sự biến động mức độ rủi ro của từng loại rủi rọ
- Theo dõi việc lập và gửi đầy đủ các loại báo cáo về quản lý rủi ro tác nghiệp tín
dụng của các đơn vị.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước: 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước:
* Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm cung cấp thông tin tín dụng
CIC
Việc khai thác và lấy thơng tin khách hàng từ CIC là một trong những qui định bắt buộc trong q trình phân tích, đánh giá khách hàng để quyết định cho vaỵ Tuy nhiên, bản tin thơng tin tín dụng của khách hàng do CIC cung cập ở một mức độ
nào đó vẫn cịn hạn chế về mặt chính xác, đầy đủ, cập nhật thơng tin. Để có thể hỗ trợ ngân hàng thương mại nhiều hơn trong việc khai thác thông tin từ CIC, làm một phần cơ sở trong việc đánh gia năng lực và uy tín của khách hàng, NHNN có thể xem xét thực hiện một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn thông tin đầu vào từ việc cung cấp thông tin của các NHTM bằng các biện pháp như:
- Nâng cao trách nhiệm của các NHTM trong việc cung cấp thông tin về khách hàng có quan hệ tín dung tại đơn vị về Trung tâm CIC kịp thời, đầy đủ và chính xác. - Quy định định kỳ cuối mỗi tháng các NHTM phải cập nhật và bổ sung thông
tin về tình hình dư nợ tín dụng của các khách hàng có quan hệ tại đơn vị
- Đưa ra biện pháp chế tài (quy định các mức phạt cụ thể) cho các trường hợp
không thực hiện đúng theo quy định trong việc cung cấp thông tin khách hàng.
Thứ hai, hồn thiện các nội dung thơng tin trong bản tin cung cấp cho các TCTD, cụ thể: ở phần nội dung thông tin quan hệ với các TCTD của khách hàng
nên thể hiện tách bạch diễn biến dư nợ cụ thể của khách hàng tại từng TCTD không nên gộp lại như hiện nay để các NHTM có cái nhìn chính xác hơn hơn về q trình, lịch sử vay mượn của khách hàng. Một nội dung nữa về đánh giá q trình quan hệ tín dụng của khách hàng tại các TCTD, phần thông tin về phát sinh các khoản nợ không đủ tiêu chuẩn của khách hàng cần bổ sung thêm số dư nợ cụ thể của các
khoản nợ xấu, nợ có vấn đề tương ứng của khách hàng.
- Trung tâm CIC cũng cần mở rộng mối quan hệ liên kết, hợp tác với các định chế tài chính bên ngồi để có thể thu thập các thơng tin của các khách hàng có hoạt
động trong khu vực và quốc tế, hỗ trợ những TCTD có quan hệ giao dịch với các
doanh nghiệp nước ngồi có thể tìm hiểu và nắm bắt thơng tin của đối tượng khách hàng này kịp thời và chính xác, góp phần hạn chế những rủi ro do thiếu thông tin gây rạ
* Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra của NHNN
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng của Thanh tra NHNN để phát hiện và cảnh báo kịp thời các nguy cơ tìm ẩn rủi ro của NHTM.
- Mục đích của thanh tra, kiểm tra của NHNN không chỉ dừng lại ở mức độ kiểm tra tính tuân thủ chấp hành các quy định của NHTM trong hoạt động cho vay, mà Thanh tra NHNN cũng là một trong những thành phần kiểm tra, giám sát, đánh giá thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM.
- Cần chú ý đến cơng tác nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ