Những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư phát triển việt nam (Trang 74 - 76)

2.5 Đánh giá về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư & phát triển Việt

2.5.2 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng

Nhìn chung, việc quản trị rủi ro tín dụng của BIDV đã đạt được nhiều mặt đáng kể. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện vẫn cịn một số hạn chế chủ yếu như:

Về công cụ để quản lý kiểm sốt rủi ro tín dụng: hệ thống xếp hạng tín dụng

nội bộ chưa được triển khai cho đối tượng khách hàng cá nhân, trong quy trình

nghiệp vụ chức năng, nhiệm vụ của một số bộ phân trong dây chuyền tác nghiệp tín dụng chưa rõ ràng cịn chồng chéo, q trình phê duyệt tín dụng theo cơ chế ủy

quyền mới xuất hiện hiện tượng “thắt nút cổ chai” ở hội sở chính.

Về yếu tố con người thực hiện: ở một mức độ nào đó nhận thức và tư duy kinh

doanh tín dụng của cán bộ chưa theo kịp với yêu cầu, ý thức trách nhiệm của một số cán bộ làm cơng tác tín dụng chưa cao, việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm khi thực hiện các chỉ đạo của cấp trên, làm trái các quy định của quy trình nghiệp vụ. Đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng chưa cao trong khi BIDV chưa có chế tài cụ thể, đồng bộ hoặc các biện pháp chế tài chưa đủ mạnh để xử lý, ngăn chặn các vi phạm cá nhân trong quá trình hoạt động tín dụng.

Về ứng dụng cơng nghệ: việc ứng dụng hệ thống SIBS vẫn chưa đồng nhất và

chưa khai thác triệt để hết các chức năng của hệ thống phần mềm này trong công

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Chương 2 đã phân tích thực trạng về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV thông qua việc giới thiệu sơ lược quá trình hình thành và phát triển của BIDV kể từ khi thành lập, những kết quả BIDV đã đạt được trong q trình cải thiện chất lượng tín dụng qua từng giai đoạn. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã phân tích chất

lượng tín dụng và đưa ra những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của BIDV về định hướng tín dụng, chính sách khách hàng, quy trình cấp tín

dụng, phân cấp ủy quyền,… vẫn còn một số điểm chưa phù hợp. Trên cơ sở đó, luận văn đã tìm được những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến các tồn tại trên. Đây là những cơ sở để xây dựng định hướng, chiến lược và giải pháp cụ thể ở

Chương 3 góp phần nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của BIDV trong giai

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư phát triển việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)