Hộ nuôi cá da trơn thương phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu tỉnh an giang (Trang 36 - 38)

Chương 4 : KẾT QUẢ

4.2 Phân tích chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu

4.2.2.3 Hộ nuôi cá da trơn thương phẩm

Kết quả khảo sát có được 75 hộ ni cá ở hai huyện Châu Thành (40 hộ) và Chợ Mới (35 hộ) trả lời. Theo kết quả khảo sát, chỉ có 77,33% ý kiến cho rằng cơ quan nhà nước có ban hành, thơng báo, hướng dẫn quy trình quản lý chất lượng, VSATTP (phụ lục 3).

Phần lớn hộ nuôi cá thương phẩm hiện nay đều mua nguồn cá giống từ các trung tâm sản xuất giống hoặc các cơ sở sản xuất cung cấp cá giống. Trường hợp tự

ương giống chiếm tỷ lệ nhỏ, chỉ 9,3% theo kết quả khảo sát (phụ lục 1). Việc kiểm tra

chất lượng nguồn cá giống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau (phụ lục

11 Nguồn: Bộ NN&PTNT (2008), Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm

2010 và định hướng đến 2020.

2). Khi đó, rủi ro chọn cá giống khơng chất lượng của người nuôi sẽ làm tăng tỷ lệ hao hụt, cá chậm lớn dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế. Nguồn cung cấp thông tin về kỹ thuật nuôi cá, chọn thức ăn, kiến thức về bệnh và kỹ thuật phòng bệnh chủ yếu từ kinh

nghiệm và học hỏi lẫn nhau. Nhiều hộ ni cá cịn thiếu được tập huấn, trang bị kiến thức sử dụng thuốc thú y (50,7%) dẫn đến tình trạng cá ni nhiễm dư lượng kháng

sinh. Riêng quy định quản lý VSATTP thì do cơ quan quản lý nhà nước cung cấp thơng tin là chính (48%). (phụ lục 2)

Trong q trình ni, hộ ni cá chưa tn thủ quy trình ni cá sạch, ít quan tâm ghi chép hồ sơ, theo dõi thường xun, chỉ có 60% hộ ni ghi chép và lưu trữ hồ sơ về nguồn nguyên liệu đầu vào theo từng ao ni, 62,67% hộ ni có ghi chép nhật ký những diễn biến hàng ngày trong q trình ni, 90,67% hộ ni có tiêu hủy cá chết theo quy định an toàn vệ sinh, tỷ lệ hộ nuôi thực hiện việc phân loại và dán nhãn có ghi xuất xứ ao ni khi đóng gói chuyển cho người mua còn rất thấp 16%, tỷ lệ hộ nuôi lập thủ tục dạng văn bản cho việc xác định nguyên nhân và khắc phục sản phẩm không phù hợp chỉ có 38,67% (phụ lục 3). Những thơng số trên phản ảnh việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm ở cơ sở ni cá rất khó thực hiện, làm cản trở việc quản lý chất lượng,

VSATTP cho cả chuỗi giá trị. Hiện nay, một số tỉnh đã tập huấn, khuyến khích hộ ni theo tiêu chuẩn GLOBALGAP, SQF 1000CM nhưng do việc tuân thủ quy trình là khá phức tạp, làm tăng chi phí, giá bán so với loại cá không đạt tiêu chuẩn không khác biệt nên sức thu hút chưa cao.

Hộ ni cá khơng có và chưa được sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý nhà nước về phương tiện kiểm tra chất lượng cá thương phẩm, tất cả tùy thuộc vào sự kiểm định

30

từ các doanh nghiệp chế biến. Đây cũng là bất lợi của hộ nuôi trong thương lượng giá bán với các doanh nghiệp. Tỷ lệ hộ ni có ký kết hợp đồng ni trước với cơng ty chế biến rất thấp, chỉ có 12% (phụ lục 1). Tuy tỷ lệ hộ ni có ký kết hợp đồng bán hàng với các doanh nghiệp chế biến là 62,67% (phụ lục 1), nhưng khả năng hộ nuôi bị doanh nghiệp ép giá vẫn xảy ra. Qua khảo sát, có 78,7% hộ cho rằng tiêu chuẩn, quy cách, chất lượng cá do công ty chế biến quy định và 73,3% cho rằng công ty chế biến hay thay đổi tiêu chuẩn để ép giá (phụ lục 4).

Hầu hết người dân phát triển nuôi cá tự phát, nuôi với mật độ quá cao trong khi chưa có hệ thống cơ sở hạ tầng hỗ trợ (xử lý nước thải, chất thải, v.v) dẫn đến môi trường trong và ngồi ao ni rất dễ bị ô nhiễm, dịch bệnh phát sinh, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Kết quả khảo sát có 41,33% hộ ni khơng có hệ

thống xử lý nước thải, 34,67% hộ nuôi thải vào ao lắng đọng, 13,33% hộ nuôi thải trực tiếp vào ruộng lúa và 10,67% hộ nuôi thải ra kênh, mương và các cách xử lý khác (phụ lục 5).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu tỉnh an giang (Trang 36 - 38)