Tỷ lệ các các câu trả lời nhận được đối với mỗi nhân tố tác động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hệ thống thuế thu nhập đến cấu trúc vốn các công ty cổ phần bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 55 - 58)

Hồn tồn khơng Khơng Có thể Hồn tồn có Chính sách lãi suất NHNN 0,6% 1,1% 8,9% 54,2% 35,2% Lợi nhuận 0,6% 3,4% 11,7% 53,6% 30,7% Ngành nghề kinh doanh 0% 4% 14,7% 57,6% 23,7% Tăng trưởng 0% 3,9% 14,5% 60,3% 21,2% Lạm phát 1,1% 2,8% 15% 60,6% 20,6% Tấm chắn thuế 0% 3,3% 19,4% 56,1% 21,1%

Quy mô tài sản 0% 6,1% 15,1% 64,2% 14,5%

Chính sách cho NDT va Trái chủ 2,3% 4,5% 17,6% 57,4% 18,2%

Khả năng tiếp cận nợ 0,6% 8,9% 16,7% 55% 18,9%

Dòng tiền 0,6% 3,9% 25,6% 55,6% 16,8%

Ý muốn của cổ đông 0,6% 7,3% 23% 52,8% 16,3%

Quy mô TSHH 0% 6,1% 25,6% 57,2% 11,1%

Sở thích của Ban quản tri 0,6% 10,1% 21,8% 50,8% 16,8%

Chính sách thue thu nhập 1,1% 14% 16,8% 50,3% 17,9%

Chi phí kiệt quệ tài chính 1,7% 11,1% 22,8% 51,1% 13,3%

Tỷ lệ nợ trung bình ngành 0% 12,8% 22,2% 57,8% 7,2%

Xu hướng TTCK 2,8% 7,9% 30,3% 44,9% 14%

Bất cân xứng thông tin 0,6% 11,1% 31,7% 43,3% 13,3%

Sự phát triển định chế tài chính 2,2% 7,8% 30,2% 52% 7,8%

Chi phí đại diện 1,7% 13,4% 33,5% 38,5% 12,8%

Tăng trưởng GDP 4,4% 14,4% 34,4% 41,1% 4,4%

Qua bảng 2.6 có thể nhận thấy câu trả lời có tỷ lệ cao nhất ln là câu “có tác động”. Điều này cho thấy, về mặt định tính, những nhân tố được cho là có ảnh

Tấm chắn thuế từ nợ 17.354 179 t > t0.05

Lợi nhuận 19.185 179 t > t0.05

Chi phí kiệt quệ tài chính 9.351 179 t > t0.05

Chi phí đại diện 6.768 179 t > t0.05

Bất cân xứng thông tin 8.831 179 t > t0.05

Ý muốn của cổ đông 12.119 179 t > t0.05

Sở thích của Ban quan tri 11.134 179 t > t0.05

Dòng tiền 14.162 179 t > t0.05

hưởng đến việc hình thành cấu trúc vốn của các công ty cổ phần Việt Nam cũng tương đồng với những nhân tố trong các nghiên cứu trước của thế giới.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy người trả lời đa số cho rằng các yếu tố vi mơ liên quan đến doanh nghiệp thì tác động đến cấu trúc vốn của cơng ty nhiều hơn là các yếu tố kinh tế vĩ mô (phụ lục 7). Có thể suy ra rằng, mối liện hệ giữa các chính sách vĩ mơ của chính phủ được ban hành và việc lựa chọn, xây dựng cấu trúc vốn của doanh nghiệp khá lỏng lẻo. Nguyên nhân của vấn đề này có thể là do ở Việt Nam chính sách vĩ mơ được ban hành khơng dựa trên cơ sở phân tích chiến lược phát triển lâu dài cho doanh nghiệp nên ít tác động đến việc hình thành cấu trúc vốn của các cơng ty. Cũng có thể là do việc hình thành cấu trúc vốn ở các công ty Việt Nam là tự phát, không chuyên nghiệp, nên họ đánh giá rằng các nhân tố vĩ mơ ít tác động đến cấu trúc vốn của họ.

Hình 2.8: Kết quả khảo sát đối với câu hỏi “ Chính sách thuế thu nhập tác động thế nào đến cấu trúc vốn của công ty?”

1,1% 14% 16,8% 14% 16,8% 50,3% 17,9% 0,0% 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% 50,0% 60,0% Hồn tồn khơng Khơng Có thể Có Hồn tồn có

Kết quả trên cho thấy, về phía các doanh nghiệp, đã có sự nhận thức và hiểu biết khá rõ về tác động của thuế thu nhập đến việc lựa chọn cấu trúc vốn ở Việt Nam.

Trong 21 nhân tố được cho là có tác động đến sự lựa chọn cấu trúc vốn thì tấm chắn thuế từ nợ ở vị trí thứ 6, nhân tố chính sách thuế thu nhập ở vị trí thứ 14. Do tiền lãi phải trả cho nợ vay được trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế, nên thuế suất ế TNDN càng cao thì số tiết kiệm thuế của cơng ty càng lớn. Các công ty sử

dụng nợ trong cấu trúc vốn để hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế này, do đó tấm chắn thuế chắc chắn tác động đến tỷ lệ nợ mà cơng ty sử dụng. Tình hình này ở Việt Nam cũng giống như những kết quả của các nghiên cứu trước. Có thể nhận thấy rằng tuy mức độ tác động khơng phải là cao nhưng chính sách thuế thu nhập cũng là một tác nhân đáng kể mà các doanh nghiệp Việt Nam có xem xét khi lựa chọn cấu trúc vốn.

Tóm lại, qua kết quả khảo sát, có thể rút ra kết luận về mặt định tính rằng việc hình thành cấu trúc vốn cho các cơng ty ở Việt Nam cũng chịu sự chi phối, tác động của các nhân tố tương tự như trên thế giới. Mặc dù vậy, do đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam, do mức độ chuyên nghiệp trong việc xây dựng cấu trúc vốn của cơng ty Việt Nam có chênh lệch so với thế giới nên cách thức tác động của các nhân tố này tại Việt Nam có thể khác biệt. Các ý kiến đánh giá ghi nhận được qua cuộc khảo sát cũng cho rằng, nhân tố thuế thu nhập cũng là một trong số các nhân tố tác động đáng kể đến việc lựa chọn cấu trúc vốn.

2.2.3. Kết quả khảo sát tác động của nhân tố thuế thu nhập đến cấu trúc vốn

Như đã trình bày ở mục 2.2.1, quá trình xây dựng cấu trúc vốn của các công ty cổ phần Việt Nam cần được nhìn nhận một cách tồn diện, cả ở góc độ doanh nghiệp lẫn ở góc độ chính sách vĩ mô điều hành nền kinh tế. Hơn nữa, mục tiêu nghiên cứu chính yếu của đề tài này là: thông qua việc nghiên cứu tác động của các nhân tố đến cấu trúc vốn, tác động của nhân tố thuế thu nhập đến cấu trúc vốn sẽ được đi sâu nghiên cứu cụ thể. Vì thế, đề tài cịn tiến hành thực hiện khảo sát thứ hai trên đối tư ợng phỏng vấn là những người thuộc về cơ quan của chính phủ và đang thực thi chính sách thuế. Kết quả như sau:

Tất cả các bảng trả lời đều cho rằng chính sách thuế có tác động đến hoạt động của doanh nghiệp ở khía cạnh lợi nhuận. Nhận định này là phù hợp với các nghiên cứu trước.

Đối với câu hỏi “mục tiêu ưu tiên khi cải cách thuế”, 45,8% câu trả lời cho rằng cần ưu tiên hướng đến mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô; 25% câu trả lời cho rằng nên tập trung gia tăng nguồn thu ngân sách; chỉ có 8,3% cho rằng cần hướng đến mục tiêu phát triển doanh nghiệp; và 20,8% các câu trả lời chọn mục tiêu khác.

Hình 2.9: Ưu tiên trong cải cách thuế

25,0%

45,8% 8,3%

20,8%

tăng thu ngân sách điều tiết kinh tế vĩ mô phát triển doanh nghiệp khác

Qua những bài học kinh nghiệm rút ra ở chương 1 có thể thấy các chính sách kinh tế vĩ mơ của một chính phủ khơng phải chỉ để điều tiết nền kinh tế mà cịn nhằm mục đích tác động đến doanh nghiệp, định hướng cho doanh nghiệp theo một đường lối phát triển nào đó mà chính phủ mong muốn. Đối tượng của khảo sát này đều là những người hiện đang làm việc tại các chi cục thuế tại Tp.HCM. Họ là những người am hiểu chính sách thuế, thực thi chính sách thuế, có thể chuyển tiếp những ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp đến các nhà hoạch định chính sách thuế. Có thể nói, họ là cầu nối giữa chính sách thuế với hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, qua kết quả câu trả lời nhận được từ đối tượng này, có thể thấy mục tiêu phát triển doanh nghiệp đã bị coi nhẹ trong việc hoạch định chính sách thuế thu nhập. Đây chính là bất cập tại Việt Nam trong việc xây dựng chính sách. Chính sách thuế thu nhập của Việt Nam được xây dựng khơng dựa trên nền tảng phân tích chiến lược phát triển dài hạn cho doanh nghiệp.

Đánh giá về tính hợp lý của thuế suất thuế TNDN, thuế TNCN, chênh lệch thuế suất giữa thuế TNCN đánh trên cổ tức và thuế TNCN đánh trên lãi vốn hiện nay, kết quả khảo sát như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hệ thống thuế thu nhập đến cấu trúc vốn các công ty cổ phần bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)