2.1.1 .Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng tăng trưởng
3.2. KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦ
3.2.2 Giải pháp đối với các ngân hàng thương mại
Nguyên nhân - hạn chế cần giải quyết
Giải pháp để giải quyết vấn đề.
Doanh nghiệp e ngại sử dụng cũng vì chưa hiểu và các sản phẩm phái sinh mà ngân hàng cung cấp còn mới mẻ, cịn thiếu thơng tin về các sản phẩm này. Nhận thức về rủi ro và hiểu biết của DN về các cơng cụ phịng ngừa rủi ro cịn rất hạn chế nên chưa có nhiều nhu cầu sử dụng các giải pháp phịng ngừa rủi ro từ phía các doanh nghiệp.
Đồng thời DN cũng thiếu sự hướng dẫn chi tiết, dễ hiểu, dễ sử dụng cho doanh nghiệp và sự tư vấn chuyên nghiệp từ các chuyên viên của ngân hàng.
Từ trước đến nay, dù đã qua nhiều năm nhưng các giao dịch phái sinh vẫn không tiến triển và được các DN sử dụng nhiều để phòng ngừa rủi ro tỷ giá,
nguyên nhân chủ yếu là do thiếu nhu cầu thực sự từ phía các DN. Do đó, các NHTM, với tư cách là người cung cấp các dịch vụ và giải pháp, phải là người chủ động tạo nhận thức cho các DN về phòng ngừa rủi ro ngoại hối. Vậy trong thời gian sắp tới, các NHTM phải đi đầu và chủ động phân tích xem
sự hội nhập kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến chính sách tỷ giá và
quản lý ngoại hối trong tương lai. Từ đó, chủ động thay đổi nhận thức về sự tác động của rủi ro ngoại hối đến khách hàng và ngân hàng. Có như vậy,
NHTM mới có thể tuyên truyền và tạo ra sự thay
đổi nhận thức về rủi ro ngoại hối cho khách hàng
của mình, để từ đó, kích thích nhu cầu sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối cho họ.
67
thảo để giới thiệu và tư vấn loại hình dịch vụ mới này nhằm mục đích vừa nâng cao nhận thức của các DN về rủi ro tỷ giá vừa giúp cho các DN hiểu biết, quen dần về các công cụ phái sinh ngoại hối và ứng dụng được các cơng cụ này trong phịng ngừa rủi ro tỷ giá của các NHTM. Việc mang những dịch vụ này đến các DN cần một chặng đường khá dài trong việc tiếp cận các DN có hoạt động liên quan đến giao dịch ngoại hối. Trong quá trình tuyên truyền, phổ biến các giải pháp quản trị RRTG này, các NHTM nên hướng dẫn cho DN hiểu rõ ưu nhược điểm của từng loại giải pháp, hướng dẫn cụ thể từng trường hợp nào nên sử dụng công cụ nào để đạt được quyền lợi, lợi ích tối đa, phù hợp nhất cho nhu cầu của DN.
Thiếu thông tin tài chính trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ khiến cho cơng tác phân tích và dự báo tỷ giá của DN gặp trở ngại. Từ đó DN khơng có
thơng tin để ra quyết định liên
quan đến phòng ngừa rủi ro tỷ
giá.
Về vấn đề cung cấp thông tin, các NHTM nên tổ chức bộ phận chuyên môn để tổng hợp, phân tích thơng tin về thị trường ngoại hối, thị trường giao dịch các sản phẩm phái sinh, đưa ra các dự báo về tỷ giá hối đối. Các phân tích này nên thực hiện thường xuyên theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và cung cấp các thông tin này các website của ngân hàng ; đồng thời gởi các báo cáo phân tích này qua mail đến trực tiếp lãnh đạo các DN để họ nắm bắt thông tin thường xuyên, kịp thời ra các quyết định liên quan đến phòng ngừa RRTG.
Các sản phẩm hay các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá do ngân hàng cung cấp chưa đa dạng nên
chưa có nhiều sự lựa chọn cho
Các NHTM cần hoàn thiện việc nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm phái sinh và các phái sinh lai tạp phù
hợp với nhu cầu và mức độ chấp nhận rủi ro của
mỗi khách hàng và đưa các sản phẩm phái sinh
doanh nghiệp. Các ngân hàng chưa có sản phẩm (phái sinh) thiết kế phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
ngoại tệ ra thị trường.
Cần có sự phối hợp chặt chẽ trong hệ thống các NHTM để quảng bá, phát triển và tung các sản
phẩm phái sinh ra thị trường. Thông thường để có
thể thành cơng trong việc đưa sản phẩm phái sinh
ngoại tệ ra thị trường, trong một NHTM cần có sự phối hợp hành động trực tiếp của phịng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D); phòng tiếp thị; phịng kinh doanh…
Để có thể thực hiện được các cơng việc trên, địi hỏi các NHTM phải có những nhân sự có trình độ chun mơn và nhiệt tình, tận tâm tư vấn hướng dẫn, hỗ trợ khách hàng lựa chọn sản phẩm cho phù hợp. Muốn vậy, các NHTM cần phải có chính sách đào tạo và bồi dưỡng cho các nhân sự trực tiếp kinh doanh trên thị trường hối đoái quốc tế về các cơng cụ phái sinh nói chung và phái sinh ngoại hối nói riêng, vì đây là những sản phẩm mới, phức tạp cả về lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng. Ngoài ra cần trang bị thêm những kiến thức và kinh nghiệm về thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ quốc tế, kỹ năng phân tích kỹ thuật nghiệp vụ phái sinh ngoại hối, phân tích cơ bản trên cơ sở chọn lọc, tổng hợp và phân tích thơng tin để dự đốn xu hướng diễn biến của thị trường nhằm sử dụng các công cụ phái sinh một cách hiệu quả nhất. Thơng qua đó để có thể tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ cho các DN hiểu biết hơn về thị trường ngoại hối, các nhân sự giao dịch phải có khả năng vận dụng linh hoạt các cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá đối với danh mục đầu tư bằng ngoại tệ của bản thân ngân hàng. Ngồi ra họ cịn phải có khả năng phát triển (hay bán) các sản phẩm phái sinh tới các DN có hoạt động thương mại quốc tế. Tiếp theo điều kiện về trình độ nhân sự thì vấn đề cơng nghệ ngân hàng cũng là điều kiện cần thiết để ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại hối. Vì các cơng cụ phái sinh nói chung và cơng cụ phái sinh ngoại hối nói riêng được xây dựng trên cơ sở sử dụng các thuật toán phức tạp để dự đoán về các khả năng biến động của tỷ giá hối đoái trong tương lainên địi hịi các NHTM phải có phần mềm cơng nghệ hiện đại để có thể thực hiện được tốt cơng tác dự báo và phân tích thị trường.
69
Ngoài ra, nghiên cứu và phát triển dịch vụ ngân hàng để nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ mới, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng nước ngoài trên thị trường ngoại hối quốc tế để tranh thủ sự hỗ trợ về kiến thức, về tài chính và kỹ thuật để hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng và về hệ thống phân tích quản lý rủi ro đối với các công cụ phái sinh nói chung và cơng cụ quyền chọn ngoại hối, cơng cụ tương lai ngoại hối nói riêng.
3.2.3. Kiến nghị đối với Chính phủ, các nhà hoạch định chính sách.
Nếu sử dụng sai mục đích và khơng được giám sát chặt chẽ, các công cụ phái sinh, từ chỗ là cơng cụ phịng chống rủi ro sẽ mang đến những mầm họa khôn lường cho nền kinh tế. Do vậy, để tránh điều đó, chúng ta cần xây dựng những trụ cột cơ bản đảm bảo việc triển khai các cơng cụ tài chính phái sinh được bền vững.
Nguyên nhân – Hạn chế cần
giải quyết Kiến nghị giải quyết vấn đề
Cơ sở pháp lý để phát triển thị trường các sản phẩm phái sinh chưa đầy đủ.
Hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc giao dịch tất cả các công cụ phái sinh. Để có thể triển khai, mở
rộng và phổ biến các công cụ phái sinh là các giải pháp hiệu quả để giúp DN phòng ngừa, quản trị
RRTG hối đối thì trước hết phải xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, ban hành Luật các giao dịch phái sinh quy định cụ thể trách nhiệm, lợi ích, các chế độ chế tài khi vi phạm,… đối với các bên tham gia giao dịch các sản phẩm phái sinh. Hệ thống hành lang pháp lý được ban hành phải mang lại niềm tin và là
điểm tựa vững chắc cho các bên tham gia, đảm bảo
thị trường phái sinh phát triển ổn định, lành mạnh. Bên cạnh đó, Chính phủ và NHNN cần nghiên cứu,
ban hành các văn bản, quy chế hướng dẫn thực hiện, cho phép triển khai được quyền chọn ngoại tệ và VND để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ của TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
các DN XNK Việt Nam. Đồng thời ban hành các văn bản , cơ chế kiểm soát chặt chẽ để giao dịch quyền
chọn ngoại tệ với VND phát triển đúng bản chất làm phong phú thêm các cơng cụ phịng ngừa rủi ro cho doanh nghiệp.
Biến động tỷ giá USD/VND và
tỷ giá các ngoại tệ khác so với VND hiện tại phụ thuộc vào sự
điều hành tỷ giá của Ngân hàng
Nhà nước và thường ổn định
theo chiều hướng VND giảm giá dần. Thêm vào đó biên độ dao
động khơng lớn lắm nên doanh
nghiệp chưa cảm nhận được
nhiều rủi ro và ỷ lại vào sự che chở của NHNN.
Điều hành chính sách tỷ giá theo hướng ngày càng
nới rộng biên độ. NHNN cần thay đổi nhận thức và chấp nhận rủi ro ngoại hối như là một tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập và tự do hóa tài chính. Sau khi hội nhập dưới áp lực địi hỏi tự do hóa và
bình đẳng trong cuộc chơi này NHNN cũng không
thể nào tiếp tục tư duy theo kiểu cũ như thời gian qua. NHNN cần thấy là không thể áp đặt cách thức quản lý chủ quan bằng hành chính, thay vì che chở cho DN, nên để cho DN tập quen dần với việc chịu
đựng “sương gió” mới mong trưởng thành. NHNN
nên thực hiện chính sách tỷ giá theo hướng ngày càng nới rộng biên độ giao dịch. Trong thời gian qua, NHNN cũng đã điều hành chính sách tỷ giá theo
hướng tích cực: mở rộng biên độ dao động lên ± 5% và cho phép tỷ giá VND/USD biến động theo hướng phù hợp với thực trạng cung, cầu ngoại hối trên thị trường. Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục
điều chỉnh phá giá dần dần tiền đồng, tránh gây sốc,
nhưng bảo đảm theo khuynh hướng tăng/giảm giá trị của đồng USD trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh tỷ giá cần cân nhắc theo một giỏ tiền tệ các ngoại tệ mạnh, tự do chuyển đổi (USD, EUR, JPY, GBP) theo tỷ trọng thương mại của Việt Nam với các nước/khối nước liên quan.
71
khích, cải thiện và tạo ra mơi trường chính sách thuận tiện cho các NHTM và DN có thể sử dụng dễ dàng các giải pháp phòng ngừa rủi ro ngoại hối như ở các nước.
DN thiếu thơng tin tài chính trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ khiến cho cơng tác phân tích và dự báo tỷ giá của DN gặp trở ngại. Từ đó DN
khơng có thơng tin để ra quyết
định liên quan đến phòng ngừa
rủi ro tỷ giá.
Yêu cầu về đăng ký và lập các Báo cáo tài chính để minh bạch hóa các thơng tin trên thị trường. Đây là
một chuẩn mực bắt buộc nhằm làm tăng tính minh bạch cho tất cả thành viên tham gia thị trường. Tất cả các thành viên tham gia thị trường phái sinh phải hiểu hết về nhau trước khi tiến hành các giao dịch với nhau Chẳng hạn như một ngân hàng Việt nam đồng ý thực hiện một hợp đồng tương lai bán vàng với người mua tương lai. Trong trường hợp này người mua tương lai cần phải có những thơng tin rằng hiện nay ngân hàng Việt Nam hiện đang ký quỹ là bao nhiêu tại một ngân hàng nước ngoài để mua vàng thế giới bán lại cho ngươi từ trong nước. Nói cách khác, trong các quyết định giao dịch, ai cũng phải có thơng tin
lẫn nhau, để dễ ra quyết định và chủ động lựa chọn
các giải pháp phòng ngừa nào phù hợp nhất cho nhu cầu DN, tăng thêm phần minh bạch và có lợi cho thị trường giao dịch.
Doanh nghiệp gặp khó khăn vì chưa có hướng dẫn hạch toán kế toán liên quan đến nghiệp vụ phát sinh khi sử dụng các giao dịch tài chính phái sinh nên thường có xu hướng chấp nhận
Hồn thiện những quy định tài chính kế tốn liên quan, nâng cao tính thanh khoản của sản phẩm phái sinh.
Hiện nay, các công cụ phái sinh chưa có thị trường giao dịch chính. Các hợp đồng kỳ hạn và tương lai
phải giao dịch trên có sàn nước ngồi như London
rủi ro hơn là phòng ngừa rủi ro. hay NewYork. Còn lại là giao dịch qua quầy, nhiều bất lợi đối với tính thanh khoản cũng như các loại rủi ro tín dụng. Các hợp đồng quyền chọn và hoán đổi được giao dịch trên thị trường ngoại hối và thị trường
tiền tệ. Nói chung, hiện tại chúng vẫn cịn thiếu nhiều cơ chế tạo ra các hành lang đảm bảo các hoạt động được trôi chảy. Tuy nhiên, đi đôi với việc phát triển
thị trường là việc nâng cao chất lượng hàng hố cho thị trường. Hàng hố ở đây chính là các cơng cụ tài chính phái sinh, từ các công cụ thuần nhất tới các công cụ lai tạp. Và vấn đề không chỉ nằm ở chỗ đa
dạng hoá các sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu của thị trường. Cần chú ý tới chất lượng hàng hoá. Ở đây,
chính là tính hợp pháp, tính thanh khoản, khả năng thích ứng với các loại rủi ro của các cơng cụ tài chính phái sinh. Do vậy cần hoàn thiện các đặc trưng kỹ thuật của các cơng cụ tài chính phái sinh, đáp ứng
nhu cầu và mức độ phát triển của thị trường.
Đối với quyền chọn, các NHTM nên xác lập trong
nội dung hợp đồng quyền chọn quyền được mua
ngoại tệ khi DN không thực hiện quyền lựa chọn, do
đối với các
DN nhập khẩu của Việt Nam khi thực hiện hợp đồng quyền chọn ngồi ý nghĩa về phịng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối cịn có nhu cầu cần đảm bảo có đủ số lượng ngoại tệ để thanh toán các hợp đồng nhập khẩu đến
hạn.
Nhà nước nên hoàn chỉnh khung pháp lý xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch hợp đồng là một nghiệp vụ kinh doanh tài chính mang tính chất phịng ngừa rủi ro hối đối của các DN khơng thuộc các tổ chức tài
73
chính tín dụng, bảo hiểm, kinh doanh. Trên cơ sở này, Bộ tài chính xác định phí giao dịch quyền chọn là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ được tính vào chi phí khi tính vào chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế.
Chi phí cho việc sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro thường q cao, đặc biệt là chi phí mua quyền chọn nên doanh nghiệp còn ngại sử dụng.
Thực hiện mở cửa thị trường tự do cho tất cả các
định chế triển khai các hợp đồng phái sinh để tránh
tình trạng phổ biến hiện nay là Chính phủ chỉ cho phép một số ngân hàng làm thí điểm. Có thể nói “thí
điểm” hiện nay là một căn bệnh của các cơ quan
hoạch định chính sách. Trong những trường hợp như thế, giá trị hợp lý của các hợp đồng phái sinh sẽ chỉ là độc quyền của một số ngân hàng, và chắc chắn sẽ cao hơn trên thị trường thế giới. Tất cả những bóp méo giá trị các hợp đồng phái sinh sẽ đẩy sang phía
người mua gánh chịu. Tác dụng ngược của các độc quyền là hoặc sẽ khơng tồn tại cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên thực tế, do giá phí quá cao làm nản lịng các DN. Chính vì thế mà cần xem xét để tạo ra một thị trường tự do, để các định chế tài chính có đủ các
điều kiện có thể cung cấp các sản phẩm phái sinh. Và đi liền với đó là thiết lập khung quản lý chung cho
các định chế này.
Bản thân NHTM chưa được hỗ
trợ rủi ro khi cung cấp các giải