Giải pháp đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái của các doanh nghiệp việt nam (Trang 72 - 75)

2.1.1 .Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng tăng trưởng

3.2. KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦ

3.2.1 Giải pháp đối với các doanh nghiệp

Nguyên nhân - hạn chế cần giải quyết

Giải pháp để giải quyết vấn đề.

Biến động tỷ giá USD/VND và tỷ

giá các ngoại tệ khác so với VND

Do vậy, trong thời gian tới cần làm cho DN thay

đổi nhận thức rằng chuyện gì sẽ xảy ra và họ sẽ

hiện tại phụ thuộc vào sự điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước và thường ổn định theo chiều hướng

VND giảm giá dần. Thêm vào đó biên độ dao động khơng lớn lắm

nên doanh nghiệp chưa cảm nhận

được nhiều rủi ro và ỷ lại vào sự

che chở của NHNN.

phải đối phó thế nào nếu như NHNN khơng tiếp

tục, hay nói đúng hơn là khơng thể tiếp tục, duy trì chính sách bảo hộ như từ trước đến nay. Do vậy, thời gian tới doanh nghiệp cần tự thay đổi nhận thức và xóa bỏ đi tâm lý ỷ lại trông chờ vào sự che chở bởi chính sách của NHNN. Hiện nay, Việt Nam cũng đã cam kết khi gia nhập WTO việc mở rộng lĩnh việc tài chính nên các doanh nghiệp cần phải xây dựng ý thức và chuẩn bị tâm lý sẵn sàng hội nhập, tự đứng vững trên đôi chân của mình, đừng ỷ lại trong chờ sự bảo hộ của Nhà nước.

Doanh nghiệp e ngại sử dụng cũng vì chưa hiểu và các sản phẩm phái sinh mà ngân hàng cung cấp cịn mới mẻ, cịn thiếu thơng tin về các sản phẩm này. Nhận thức về rủi ro và hiểu biết của DN về các cơng cụ phịng ngừa rủi ro cịn rất hạn chế nên chưa có nhiều nhu cầu sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro từ phía các doanh nghiệp.

Đồng thời DN cũng thiếu sự hướng dẫn chi tiết, dễ hiểu, dễ sử dụng cho doanh nghiệp và sự tư vấn chuyên nghiệp từ các chuyên viên của ngân hàng.

Sản phẩm phái sinh trong phòng chống rủi ro là một sản phẩm khá mới và phức tạp đối với thị

trường Việt Nam. Để có thể hiểu và sử dụng thành thạo các công cụ này cho phù hợp với mức

độ nhu cầu quản trị rủi ro hối đoái của DN, DN

nên chú trọng đến công tác đào tạo nhận sự bằng

cách cử người tham gia các lớp học về nghiệp vụ quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế, tham dự các lớp tập huấn về các nghiệp vụ phái sinh.

Thiếu thơng tin tài chính trên thị trường ngoại hối và thị trường tiền tệ khiến cho cơng tác phân tích và

Để có thể cập nhật thơng tin trên thị trường hối đối nhanh chóng, kịp thời đưa ra các quyết định

65

dự báo tỷ giá của DN gặp trở ngại. Từ đó DN khơng có thơng tin để ra quyết định liên quan đến phòng

ngừa rủi ro tỷ giá.

nghiệp phải có hệ thống thông tin dự báo tỷ giá quốc tế nhanh, chính xác, cập nhật liên tục; phải có cơng cụ đo lường và cảnh báo rủi ro tỷ giá, lãi suất và các công cụ phái sinh.

DN thiếu Giám đốc phụ trách quản lý rủi ro và các bộ phận chuyên môn đánh giá để ra các quyết định

phòng ngừa rủi ro nên thường chấp nhận rủi ro hơn phòng ngừa rủi ro.

Các DN cần thay đổi tập quán quản lý theo hướng chủ động đối phó với rủi ro chứ khơng phải thụ động giải quyết hậu quả của rủi ro. Muốn vậy, DN

cần xây dựng bộ phân chuyên môn quản lý rủi ro,

đứng đầu bộ phận là chuyên gia am hiểu chuyên

mơn phụ trách phân tích, đánh giá và đề xuất, lựa chọn giải pháp xử lý RRTG. Nên cử nhân sự đi

học, tham gia các lớp chuyên đề đào tạo về cách

sử dụng, định giá các sản phẩm phái sinh và cách

thức thu thập thơng tin, phân tích dự báo tỷ giá.

Doanh nghiệp e ngại sử dụng các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa RRTG một phần do tâm lý ngại trách nhiệm của các lãnh đạo điều

hành DN, tâm lý lời thì khơng ai khen nhưng lỗ thì HĐQT hoặc chủ doanh nghiệp kỷ luật.

Trong nội bộ DN nên phân định rõ trách nhiệm của các lãnh đạo điều hành doanh nghiệp, cần ban hành rõ ràng chính sách phịng ngừa rủi ro, giao hạn mức phán quyết và quy định cụ thể mức độ

thiệt hại nào cho phép và mức độ thiệt hại nào thì phải chịu trách nhiệm trước HĐQT hoặc chủ doanh nghiệp để giải tỏa tâm lý e ngại của các nhà

điều hành.

Đối với từng DNNN, phải giải quyết mâu thuẫn

giữa lợi ích chủ sở hữu và người thừa hành. Có thể giải quyết theo hướng từng bước tư nhân hóa, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước;

Đồng thời thay đổi cung cách quản lý, thay đổi

chế độ tiền lương, thưởng trong tất cả các doanh

nghiệp mà có sự tách rời giữa chủ sở hữu và giám

đốc điều hành doanh

nghiệp nhằm mục tiêu giải quyết tác động tiêu cực của vấn đề mâu thuẩn lợi ích giữa chủ sở hữu và

người điều hành doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tỷ giá hối đoái của các doanh nghiệp việt nam (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)