Hình 3.1 : Mơ hình ứng dụng lý thuyết trật tự phân hạng
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.3 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ THU NHẬP ĐỐI VỚI CẤU TRÚC VỐN
1.3.1.2 Tấm chắn thuế và giá trị doanh nghiệp
Các tấm chắn thuế cĩ thể là những tài sản cĩ giá trị, giả định DN XYZ sử dụng một khoản nợ cố định và vĩnh viễn, thì mỗi một lượng giá trị nợ là 1.000 đ, tỷ lệ lãi vay là 10% và thuế suất thuế TNDN giả định là 28% thì DN sẽ cĩ một dịng tiền đều
mỗi năm là 28 đ. Rủi ro của dịng tiền này thường ít hơn rủi ro của các tài sản hoạt
TNDN và khả năng DN XYZ đạt đủ lợi nhuận để chi trả lãi vay. Thơng thường thuế suất thuế TNDN cĩ khuynh h ướng ổn định trong một thời gian và khả năng để DN
XYZ đạt đủ lợi nhuận để chi trả lãi vay phải chắc chắn một cách hợp lý. Với giả
định rủi ro của các tấm chắn thuế bằng với rủi ro của các chi trả lãi phát sinh từ các tấm chắn thuế, để tính tốn hiện giá của tấm chắn thuế, ta cĩ thể sử dụng lãi suất chiết khấu bằng với tỷ lệ lãi vay địi hỏi của các trái chủ, trong minh h ọa này là
10%.
28 đ
N (tấm chắn thuế) = = 280đ 10%
Với kết quả này cho thấy chính phủ đã gánh chịu 28% nghĩa vụ nợ 1.000 đ cho DN XYZ và hiện giá của tấm chắn thuế độc lập với lợi nhuận đem lại từ nợ. Trong
trường hợp đặc biệt nếu nợ là vĩnh viễn, hiện giá của tấm chắn thuế chính bằng thuế
suất thuế TNDN (Tc) nhân với số nợ vay (D).
PV (tấm chắn thuế)= Tc x D
Như vậy giá trị của DN cĩ sử dụng nợ sẽ lớn h ơn giá trị DN nếu chỉ tài trợ hoàn
tồn bằng vốn cổ phần
Giá trị của DN = Giá trị của DN đ ược tài trợ + PV (tấm chắn thuế) hồn tồn bằng vốn cổ phần