.Về khách hàng giao dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương việt nam và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại (Trang 72 - 73)

3.3 .Các giải pháp

3.3.1.1.1 .Về khách hàng giao dịch

- Bộ phận chuyên trách về công tác khách hàng phải được chú trọng hay nói

cách khác là phải phát huy được vai trị thật sự của mình; phải có sự phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bộ phận nhằm tạo ra một dịch vụ khép kín gồm thanh tốn quốc tế, tín dụng, kinh doanh ngoại tệ đối với khách hàng.

- Thiết lập đầy đủ, đồng bộ các điều lệ cần thiết cũng như ký kết các chứng từ pháp lý, các thỏa ước với khách hàng nhằm đảm bảo quyền lợi của NHNT khi tiếp

nhận và thực hiện các giao dịch.

- Cán bộ nghiệp vụ phải thật sự hiểu biết khách hàng của mình xét ở nhiều khía cạnh từ năng lực kinh doanh, nhu cầu hoạt động cho đến uy tín trong kinh doanh, mức

độ trung thành trong quan hệ nhằm một mặt, tiếp tục gầy dựng và duy trì hình ảnh tốt đẹp của NHNT trong lòng của họ và mặt khác, sàng lọc, loại bỏ những khách hàng có

ý đồ xấu. Qua đó cho thấy khâu thẩm định hồ sơ khách hàng là rất quan trọng và

phải được làm kỹ. Ở khâu này, để đảm bảo khả năng tài chính của khách hàng trong

việc hoàn trả tiền chiết khấu chứng từ xuất khẩu khi các giao dịch bị này từ chối thanh tốn (đối với chiết khấu có truy địi) hay trong thanh tốn nhập khẩu theo các phương thức tín dụng chứng từ hoặc nhờ thu chứng từ trả chậm bằng cách xét cấp giới hạn tín dụng cho khách hàng, cán bộ nghiệp vụ phải làm tốt công tác thẩm định năng lực kinh doanh cũng như khả năng thanh toán của họ trước khi thực hiện các giao dịch. Việc xem xét tình hình tài chính, phương án nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa cộng với việc kiểm tra, theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp giúp đảm bảo uy tín của ngân hàng trong thanh tốn, vừa phù hợp với thơng lệ quốc tế và cũng vừa phù hợp với qui

định về quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước trong các Thông tư số 03/1999/TT-

NHNN7 ngày 12/08/1999 và 09/2004/TT-NHNN ngày 21/12/2004 “về việc vay và trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp”, trong Công văn số 405/NHNN-QLNH ngày 23/01/06 “về việc mở L/C trả ngay” hay trong Quyết định số 711/2001 - QĐ NHNN

Đặc biệt đối với các L/C nhập khẩu được mở bằng vốn vay ngân hàng, việc thực

hiện tốt công tác thẩm tra năng lực hoạt động của doanh nghiệp, tính khả thi của

phương án kinh doanh là nhằm mục đích thu hồi vốn tài trợ một cách thuận lợi nhất. Trong trường hợp vốn vay được thế chấp bằng tài sản hoặc hàng hóa nhập khẩu, cơng tác kiểm tra giá trị thực tế của tài sản hay tính chính xác về quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản là vơ cùng quan trọng trong việc bảo tồn vốn ngân hàng. Đối với các L/C

được mở bằng vốn tự có của doanh nghiệp với mức ký quỹ dưới 100% trị giá L/C,

hàng hóa nhập khẩu được xem là thuộc quyền sở hữu của ngân hàng phát hành như là vật bảo đảm cho việc bảo lãnh của ngân hàng cho đến khi người yêu cầu mở L/C thanh tốn. Do vậy, trị giá hàng hóa phải được xem xét về mức độ an toàn, về khả năng và

giá cả tiêu thụ trên thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương việt nam và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)