Lựa chọn cấp độ độc lập tự chủ cho phù hợp với NHNN thời kỳ mới:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 68 - 69)

3.4 Những giải pháp ở cấp độ vĩ mơ

3.4.1.1 Lựa chọn cấp độ độc lập tự chủ cho phù hợp với NHNN thời kỳ mới:

Hiện tại, NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Chính phủ là nơi quyết định chính sách (cả về mục tiêu lẫn chỉ tiêu hoạt động) cũng như can thiệp vào quá trình triển khai thực thi

chính sách tiền tệ. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của NHTW, nhất là trong việc thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền và gây

chậm trễ trong chính sách, khơng phù hợp tình hình thực tế.

NHNN Việt Nam cần được trao quyền độc lập, tự chủ hơn trong việc đưa ra các quyết định chính sách mà khơng cĩ sự can thiệp từ phía các cơ quan nhà nước hay các

áp lực chính trị; đồng thời được quyền kiểm sốt tất cả các cơng cụ cĩ ảnh hưởng tới

các mục tiêu của chính sách tiền tệ, nhất là về vấn đề chống lạm phát, hạn chế việc tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách của Chính phủ. Bên cạnh đĩ, cũng cần trao cho

NHNN quyền chủ động quyết định về tài chính, tức là tự chủ về ngân sách. Cĩ như

vậy thì NHNN mới cĩ đủ nguồn lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ một cách cĩ hiệu quả nhất.

3.4.1.2 Chính phủ nên kịp thời hỗ trợ Trung tâm thơng tin tín dụng (TTTTTD) tư nhân ra đời

Hiện nay TTTTTD Nhà nước mới thu thập về các khoản cho vay lớn của các ngân hàng mà khơng đủ khả năng để theo dõi các khoản vay nhỏ hơn cho các DNV&N hoặc cho vay tiêu dùng. Nước ta chưa cĩ trung tâm TTTD tư nhân. Tốc độ tăng trưởng nhanh của tín dụng tiêu dùng, đặc biệt là thẻ tín dụng càng địi hỏi về thơng tin tín dụng nhiều hơn mà một cơ quan như TTTTTD Nhà nước chưa thể đáp ứng đầy đủ được. Do hạn chế này, phạm vi thu thập thơng tin tín dụng ở Việt Nam là rất hẹp so

với ở nước cĩ trung tâm TTTD tư nhân. Đây cĩ thể là một trong những lý do giải thích tại sao DNV&N và cá nhân ở Việt Nam vẫn cịn gặp nhiều rào cản khi tiếp cận tín dụng.

Mặc dù TTTTTD tư nhân cĩ thể giúp tăng cường dung lượng tín dụng và cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng, các trung tâm này sẽ khơng thể hoạt động thành cơng nếu thiếu một khung pháp lý tạo điều kiện cho sự hoạt động của cả thị trường tín dụng nĩi chung và của các TTTTTD tư nhân nĩi riêng. Vì vậy Chính phủ cần đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng trong q trình này: Chính phủ cĩ thể tạo ra một mơi trường thuận lợi cho TTTTTD tư nhân thơng qua việc ban hành và thực thi các văn bản pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ thơng tin tín dụng nhưng vẫn bảo vệ được quyền lợi hợp pháp của các cá nhân và DN đối với những thơng tin này. Những văn bản pháp luật liên quan tới hoạt động của trung tâm TTTD gồm các văn bản liên quan tới bảo mật trong ngân hàng, bảo vệ dữ liệu và luật bảo vệ người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)