Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế của các NHTM trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 44 - 46)

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm

2007 2008 3/2009

STT Ngành kinh tế

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 Nơng- lâm nghiệp,

thủy sản 3.469,5 62,53% 3.843,8 61,27% 3.662,6 50,52% 2 Ngành cơng nghiệp – xây dựng 679,7 12,25% 1.005,8 16% 1.843,6 25,43% 3 Ngành thương mại, dịch vụ 1.046 18,84% 983,4 15,7% 1.610 22,21% 4 Ngành khác 353,8 6,38% 440,8 7,03% 133 1,84% Tổng 5.550 100% 6.275 100% 7.249 100%

Biểu 2.8: Dư nợ theo ngành kinh tế của các NHTM trên địa bàn

Dư nợ theo ngành kinh tế

- 500,0 1.000,0 1.500,0 2.000,0 2.500,0 3.000,0 3.500,0 4.000,0 4.500,0 2007 2008 Mar-09 Năm T đồ ng

Nơng nghiệp và lâm nghiệp, thủy sản

Ngành cơng nghiệp – xây dựng

Ngành thương mại, dịch vụ

Ngành khác

Qua bảng số liệu 2.9 thấy:

- Dư nợ đối với ngành nơng, lâm nghiệp – thủy sản chiếm đa số nhưng tỷ trọng cĩ xu hướng giảm: năm 2007, dư nợ là 3.469,5 tỷ đồng, chiếm 62,53% trong tổng dư nợ; năm 2008, dư nợ là 3.843,8 tỷ đồng, chiếm 61,27% trong tổng dư nợ; tháng 3 năm 2009, dư nợ là 3.662,6 tỷ đồng, chiếm 50,52% trong tổng dư nợ. Nơng, lâm nghiệp ở Bình Phước chủ yếu là trồng cây cơng nghiệp lâu năm như cao su, điều, tiêu và trồng rừng…và đây là thế mạnh của tỉnh nên dư nợ của ngành này chiếm đa số.

- Dư nợ đối với ngành cơng nghiệp – xây dựng chiếm khơng lớn nhưng tỷ trọng cĩ xu hướng tăng qua các năm: năm 2007, dư nợ là 679,7 tỷ đồng, chiếm 12,25%

trong tổng dư nợ; năm 2008, dư nợ là 1.005,8 tỷ đồng, chiếm 16% trong tổng dư nợ; tháng 3 năm 2009, dư nợ là 1.843,6 tỷ đồng, chiếm 25,43% trong tổng dư nợ. Ngành cơng nghiệp chủ yếu là cơng nghiệp chế biến hạt điều, mủ cao su và trong năm 2008 hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong ngành này đều gặp khĩ khăn về vốn nên đã vay ngắn hạn ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động, cịn ngành xây dựng thì trong năm 2008 gần như bị đĩng băng do giá cả vật liệu xây dựng tăng cao và tính

thanh khoản của thị trường bất động sản giảm thấp. Dư nợ đến tháng 3/2009 cĩ xu

hướng tăng mạnh vì đầu năm 2009 giá vật liệu xây dựng giảm và Chính phủ hỗ trợ lãi suất cho vay nên nhiều doanh nghiệp, cá thể đã tận dụng nguồn vốn vay để cải tạo,

nâng cấp cơ sở kinh doanh.

- Dư nợ đối với ngành thương mại, dịch vụ chiếm khơng nhiều nhưng tỷ trọng cĩ xu hướng tăng qua các năm: năm 2007, dư nợ là 1.046 tỷ đồng, chiếm 18,84%

trong tổng dư nợ; năm 2008, dư nợ là 983,4 tỷ đồng, chiếm 15,7% trong tổng dư nợ; tháng 3 năm 2009, dư nợ là 1.610 tỷ đồng, chiếm 22,21% trong tổng dư nợ. Trong lĩnh vực thương nghiệp thì đa số là hoạt động mua bán sản phâm nơng nghiệp (tiêu, điều, cao su), vật tư nơng nghiệp, vật liệu xây dựng…, lĩnh vực dịch vụ chủ yếu là khách sạn, nhà hàng; vận tãi, kho bãi, thơng tin liên lạc.

2.4.3.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế

Việc phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế giúp các NHTM đưa ra

được chiến lược cho vay sao cho hiệu quả, khơng tập trung cho vay nhiều vào một

ngành nghề mà nên đa dạng hĩa cho vay trong nhiều ngành để giảm RRTD.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)