Dư nợ theo loại hình kinh tế
4.767,8 5.280,5 3.475,5 1.495,0 549,5 500,5 527,5 930,5 1.442,0 26,0 51,0 26,2 - 1.000,0 2.000,0 3.000,0 4.000,0 5.000,0 6.000,0 2007 2008 Mar-09 T ỷ đồ ng Năm Kinh tế cá thể DN nhà nước Cty TNHH, CP, DNTN DN cĩ vốn ĐTNN, kinh tế tập thể
Qua bảng 2.7 ta thấy dư nợ của các loại hình kinh tế được xếp giảm dần như sau:
- Dư nợ của kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng lớn qua các năm: cuối năm 2008 dư nợ của thành phần này là 4.767,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 76% tăng so với năm 2007 là 1.292,3 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 37,2%; đến 31/3/2009 là 5.280,5 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 là 512,7 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 10,8%, chiếm tỷ
trọng 72,84% Nguyên nhân là ở Bình Phước là một tỉnh mới thành lập nên kinh tế cá thể chiếm chủ yếu và phân bổ từ thành thị đến nơng thơng, vùng sâu, vùng xa, lĩnh vực
đầu tư của loại hình này chủ yếu là kinh tế trang trại, tiểu thương, tiểu thủ cơng
nghiệp…và hoạt động chủ yếu là dựa vào vốn vay từ ngân hàng.
- Dư nợ của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cĩ xu hướng giảm dần cả về số tiền và tỷ trọng qua các năm. Năm 2007, dư nợ của DNNN là 1.495 tỷ đồng, chiếm
26,94% trên tổng dư nợ của các NHTM; đến năm 2008, dư nợ của DNNN giảm cịn 549,5 tỷ đồng, chiếm 8,75% trên tổng dư nợ, giảm 945,5 tỷ đồng, tương ứng với mức giảm 63,2% so với năm 2007; đến 31/3/2009, dư nợ của DNNN giảm cịn 500,5 tỷ
đồng, chiếm 7,2% trên tổng dư nợ. Nguyên nhân: thứ nhất, số lượng các DNNN ngày
càng giảm do quá trình sắp xếp, chuyển đổi sang mơ hình cơng ty cổ phần; thứ hai, do
định hướng của các NHTM giảm dần cho vay đối với DNNN cĩ hiệu quả kinh tế thấp.
- Dư nợ của cơng ty TNHH, DNTN, cơng ty cổ phần tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (5% - 10%) nhưng cĩ xu hướng tăng dần qua các năm. Đây là một tín hiệu tốt vì các thành phần kinh tế của Bình Phước bắt đầu đa dạng, tạo ra cơng việc cho người lao động và gĩp phần vào ngân sách nhà nước.
- Dư nợ của loại hình doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (tính đến cuối năm 2008, Bình Phước cĩ 31 DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi) và kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng rất nhỏ (1%) cĩ xu hướng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân là khủng hoảng kinh tế thế giới nên việc đầu tư của các nhà đầu tư nước ngồi vào các khu cơng nghiệp Bình Phước chậm lại trong năm 2008. Kinh tế tập thể (hợp tác xã, liên minh hợp tác xã) ở Bình Phước theo số liệu thống kê đến cuối năm 2008 là 74 hợp tác xã hoạt động vẫn cịn rất yếu kém nên hầu như khơng vay được vốn từ ngân hàng.
Tổng dư nợ tín dụng của các NHTM khơng ngừng tăng trưởng qua các năm nhưng tỷ lệ nợ xấu (nhĩm 3,4, 5) cũng tăng lên: