3.2 Thực trạng kinh doanh rau và RAT tại TP HCM
3.2.2.2 Hoạt động của kênh phân phối RAT
Ở thị trường RAT, người trồng rau cĩ thể biết rau mình bán cĩ hay khơng an tồn. Người kinh doanh rau cĩ thể biết hoặc khơng biết chất lượng rau mình bán do cĩ thể rau đã trải qua nhiều khâu mua bán trung gian. NTD mua rau luơn mong muốn rau mình mua cĩ giá cả phù hợp với mức sẵn lịng chi trả và an tồn. Tuy nhiên NTD khơng thể bằng cảm quan so sánh rau cĩ an tồn hay khơng. Vì thế, khi NTD khơng cĩ những thơng tin xác thực như nguồn gốc, chất lượng và mức độ an tồn một cách đầy đủ và kịp thời thì họ sẽ trả giá thấp hơn giá RAT. Vì vậy nếu khơng cĩ cách thức chế tài về độ an tồn thì cĩ khả năng người trồng rau khơng chú trọng đến việc phải trồng RAT vì họ khơng cĩ áp lực phải sản xuất hoặc họ sẽ cung cấp rau cĩ chất lượng thấp, khơng đảm bảo trên thị trường. RAT khơng thể cạnh tranh nên người trồng RAT sẽ chuyển sang trồng rau thơng thường. Nếu nhà nước khơng kiểm tra thường xuyên cũng như cĩ các hình thức xử phạt thích đáng trong khi cĩ quá nhiều rau khơng an tồn trên thị trường thì dễ xảy ra tâm lý ỷ lại đối với những đơn vị kinh doanh RAT, khơng chú trọng đến việc kiểm tra thường xuyên và quản lý chất lượng rau mà mình cung cấp.
Để khắc phục tình trạng bất cân xứng thơng tin trên thì nhà nước lẫn các tác nhân liên quan phải đưa ra giải pháp. Người mua rau cần phải biết tìm hiểu thơng tin và sàng lọc những đơn vị, địa chỉ bán hàng uy tín, cĩ chứng nhận chất lượng sản phẩm, cĩ địa chỉ bán rõ ràng và tin cậy. Nếu xét thấy lợi ích của việc bán RAT cao hơn rau thơng thường thì người bán rau cần phải phát tín hiệu cho những người mua rau biết rằng rau họ bán là an tồn bằng cách trưng giấy chứng nhận an tồn, sản phẩm được bao gĩi và cĩ nhãn mác, cĩ đơn vị sản xuất để truy nguyên nguồn gốc khi xảy ra sự cố. Nhà nước cần đưa ra các quy định về việc sản xuất, kinh doanh rau nĩi chung và thực phẩm nĩi riêng. Chỉ những đơn vị đáp ứng điều kiện và tiêu chuẩn đề ra mới được cấp giấy chứng nhận hoạt động. Quá trình cấp nên được cơng khai và cơng bố rộng rãi để NTD
cũng biết. Sau quá trình cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện để sản xuất và kinh doanh RAT, nên thanh tra, kiểm tra thường xun và cĩ hình thức chế tài thích đáng để răng đe cũng như cơng bố cơng khai đối với những trường hợp vi phạm.
Nơng dân và tổ chức nơng dân
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ mạng lưới phân phối và tiêu thụ rau tại TP. HCM hiện nay Trước đây, kênh thu gom RAT chính là các HTX và tổ hợp tác (THT) RAT. Trước đây, kênh thu gom RAT chính là các HTX và tổ hợp tác (THT) RAT. HTX và THT thường thu mua rau của nơng dân cĩ tên đăng ký trong HTX và THT với số lượng nhất định theo từng đơn hàng nhận được. Khi đơn hàng lớn, khơng đủ hàng để cung cấp, HTX và THT mua thêm ở các hộ lân cận bên ngồi. Giá mua RAT từ nơng dân được định dựa trên giá bán người mua đồng ý trừ cho chi phí và mức lợi nhuận HTX, THT đề ra, thơng thường giá thu mua của HTX cao hơn giá thành sản xuất của nơng dân. RAT tiêu thụ một phần qua kênh siêu thị, bếp ăn tập thể, chợ đầu
Chủ hợp đồng, thương lái, hợp tác xã
Các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh rau quả
Bếp ăn tập thể Nhà hàng, khách sạn
Hộ gia Xuất khẩu Siêu thị
HỘ TRỒNG RAU Ở TP RAU TỪ TỈNH KHÁC
Chợ đầu mối
đồng. Trong những năm qua, dù các HTX đã ký kết hợp đồng nguyên tắc về tiêu thụ sản phẩm RAT với thương nhân chợ đầu mối, siêu thị, các cơng ty kinh doanh… nhưng sản lượng các HTX tiêu thụ được qua các hợp đồng này khơng đáng kể. Giá bán và sản lượng thu mua khơng ổn định. Do vậy, các HTX phải tìm cách đa dạng kênh phân phối của mình (Sơ đồ 3.2).
Hệ thống buơn sỉ và bán lẻ quy mơ lớn Khả năng cung ứng
Chợ đầu mối là kênh tiêu thụ rau nhiều nhất tại TP. HCM nhưng khơng phải là kênh tiêu thụ RAT chính thống được nhiều người biết đến. Chỉ những sản phẩm RAT cĩ đĩng gĩi với nhãn sản phẩm RAT, cĩ nơi sản xuất hoặc đơn vị cung ứng trên bao bì sản phẩm như ở Coop-mart, Metro, Big C… thường được xem là nơi bán một lượng RAT đáng kể trực tiếp đến NTD. Đơn cử như hệ thống siêu thị Coop-mart mỗi ngày tiêu thụ khoảng 50 tấn rau củ quả, trong đĩ 70% nguồn rau lấy từ Lâm Đồng, 10% lượng rau của TP. HCM3, cịn lại lấy về từ các tỉnh thành khác. Hệ thống siêu thị Big C ở miền Nam mỗi ngày tiêu thụ khoảng 10 – 15 tấn RAT nĩi chung4, trong đĩ các chủng loại rau của TP. HCM cung cấp gồm rau ăn lá, rau mùi và sản phẩm rau đặc trưng. Yêu cầu chung để cung cấp RAT cho siêu thị là cung cấp đủ giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT, hồ sơ cơng bố chất lượng, giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu cĩ). Trong thời gian qua, các siêu thị cũng đã đầu tư trang thiết bị sơ chế, đĩng gĩi bao bì rau củ quả cho các HTX, THT theo phương thức đối ứng siêu thị 80%, HTX 20%5.
Đĩng gĩi và thơng tin sản phẩm
Khảo sát một vài siêu thị Coop-Mart tại TP. HCM, tác giả thấy rằng rau trong siêu thị này được bán ở dạng cĩ đĩng gĩi và khơng đĩng gĩi. Hầu hết các loại rau ăn trái như bầu bí, mướp, khổ qua, cà chua… và rau gia vị khơng được đĩng gĩi và dĩ
3 Thơng tin trao đổi với Bà Bùi Hạnh Thu trong tọa đàm “Giải pháp nào để phát triển sản xuất - kinh doanh rau an tồn tổ chức ngày 12 tháng 07 năm 2008.
nhiên khơng biết nơi nguồn gốc xuất xứ, người cung cấp. Tương tự ở Metro, Big C tình trạng sản phẩm khơng nhãn mác vẫn phổ biến. Điều này đã vi phạm quy định về kinh doanh RAT6. Rau ăn lá xuất xứ ở các tỉnh miền Nam được đĩng gĩi theo 3 cách gồm rau được đĩng gĩi trong bao bì P.E cĩ đục lỗ, rau được cột lại bằng dây buộc cĩ in thơng tin về nhà cung cấp… và rau được buộc lại bằng lạt tre hoặc dây thun. Giá bán RAT khơng nhãn mác thấp hơn từ 1,5 đến 2 lần với loại cĩ bao gĩi cùng loại (Bảng 3.4, Bảng 3.5). Đặc biệt, RAT dạng quả xuất xứ từ Hà Nội hầu như được đĩng gĩi trong bao P.E hoặc đĩng gĩi trên những khay nhựa xốp cĩ phủ màng ni lơng, định lượng nhỏ, nhìn bắt mắt. Khơng loại trừ khả năng do chi phí vận chuyển cao đã làm đội giá bán của rau xuất xứ từ Hà Nội và chi phí bao gĩi mà giá rau Hà Nội cao hơn khoảng trên dưới 30 - 80% so với rau cùng loại khơng bao gĩi. RAT được đĩng gĩi giữ ẩm tốt, nhìn tươi ngon, khơng bị héo do mất nước, khơng bị dập nát được khách hàng lựa chọn nhiều (Bảng 3.6, Hình 3.2).
Bảng 3.4 Giá bán của một số loại rau ăn lá tại Coop-mart Nguyễn Kiệm
Ngày khảo giá: 17/05/2010 Đơn vị tính: VNĐ Vissan (gĩi 1/2 kg) Phương Phát Vinh (gĩi 1/2 kg) Phước An (dây buộc 1/2 kg) Bình Minh (gĩi 1/2 kg) Khơng bao gĩi (đ/kg) Cải ngọt 6.500 6.200 4.900 7.200 7.900 Cải thìa 8.000 7.500 - 8.000 11.000 Rau muống 6.800 7.200 4.900 6.800 7.500 Mồng tơi 6.500 6.000 5.600 - 7.700 Rau dền 7.300 6.900 5.600 7.300 9.900 Cải bẹ xanh 7.500 - 5.600 7.500 9.200
6 Điều 8 về Kinh doanh rau, quả, chè an tồn theo quyết định 99/2008/QĐ-BNN:
Bảng 3.5 So sánh chênh lệch giá bán giữa một số loại rau ăn lá khơng nhãn mác với các sản phẩm cùng loại cĩ nhãn mác tại Coop-mart Nguyễn Kiệm
Ngày khảo giá: 17/05/2010 Đơn vị tính: VNĐ/kg Vissan Phương Phát Vinh Phước An Bình Minh
Cải ngọt 5.100 4.500 1.900 6.500 Cải thìa 5.000 4.000 - 5.000 Rau muống 6.100 6.900 2.300 6.100 Mồng tơi 5.300 4.300 3.500 - Rau dền 4.700 3.900 1.300 4.700 Cải bẹ xanh 5.800 - 2.000 5.800
(ngày khảo giá: 17/05/2010) Bảng 3.6 So sánh giá bán một số loại rau ăn quả cĩ và khơng cĩ bao gĩi tại Coop-mart Nguyễn Kiệm
Ngày khảo giá: 17/05/2010 Đơn vị tính: VNĐ/kg Khơng bao gĩi,
khơng rõ xuất xứ (I) xuất xứ Hà Nội (II) Cĩ bao gĩi, Chênh lệch (I) và (II)
Nấm rơm 45.000 60.000 33%
Chanh giấy 25.000 40.000 60%
Cà chua 10.900 20.000 83%
Cơng ty Vissan Phương Phát Vinh HTX Phước An (ảnh chụp buổi sáng) (*) và chiều
C.ty Hương Cảnh
HTX Ngọc Hồn (Hà Nội) HTX Tân Phú Trung **7
Trừ (*) và (**), tất cả các ảnh trên được chụp tại siêu thị Coop-mart Nguyễn Kiệm, chiều ngày 17/05/2010
Qua quan sát, tác giả nhận thấy rằng hầu như RAT cĩ nhãn mác của TP. HCM lại chủ yếu là rau ăn lá và được cung cấp bởi các cơng ty kinh doanh hoặc HTX thương mại. Điều này cho thấy các HTX sản xuất RAT vẫn chưa chú trọng đến hình thức bao bì, mẫu mã sản phẩm, chưa theo dõi thị hiếu nhằm cải tiến bao bì sản phẩm khi đã vào siêu thị, chưa tận dụng kênh phân phối này để quảng bá và nâng cao giá trị sản phẩm của mình cung cấp8.
Thực trạng đăng ký hoạt động kinh doanh
Theo thống kê của Chi cục BVTV TP. HCM năm 2009 thì cĩ 88 đơn vị, trong đĩ cĩ 49 cơng ty, 30 siêu thị và 9 điểm bán lẻ đăng ký kinh doanh RAT. Tuy nhiên, qua cơng tác đến để kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên 34 đơn vị thì cĩ đến 15 đơn vị đến kiểm tra đã đĩng cửa ngưng hoạt động [6]. Điều này một phần do thời gian sống của sản phẩm (rau) ngắn, hao hụt nhiều, nhu cầu sử dụng khơng ổn định, giá thành sau chế biến cao, mặt bằng để tiếp cận khách hàng thường cao nên lời ít, rủi ro nhiều trách nhiệm cao nên rất ít doanh nghiệp chịu đầu tư hoặc phải ngưng hoạt động. 4 trong số 7 HTX RAT gồm Thành Trung, Trung Lập, Thanh Niên, Tân Phú Trung đang hoạt động cầm chừng hoặc xin giải thể, HTX Ngã Ba Giịng đang cĩ phương hướng đa dạng hĩa kinh doanh. Điều này do năng lực và trình độ quản lý của HTX cịn yếu, chưa định hướng xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể cũng như tính liên kết với doanh nghiệp khơng cao. Mặt khác các HTX cịn thiếu vốn, khơng cĩ tài sản thế chấp trong khi nhà nước chưa cĩ quy hoạch vùng trồng RAT nên chưa mạnh dạn đầu tư các trang thiết bị để mở rộng sản xuất. Chỉ cịn 3 đơn vị được hỗ trợ xây dựng nhà sơ chế (đã đề cập) vẫn đang hoạt động tốt.
Các tác động liên kết trong chuỗi giá trị RAT
Khác với kênh phân phối truyền thống, nơng dân – HTX – siêu thị - NTD là kênh phân phối chuẩn cho riêng RAT bởi lẽ các kênh phân phối khác cũng phổ biến cho rau thơng thường.
Các mối liên kết cĩ được bền vững tùy thuộc vào giá trị lợi ích mà mỗi bên cho và nhận được. Kênh phân phối bắt đầu từ nơi sản xuất nhưng để kênh phân phối hoạt động tốt thì lại bắt nguồn từ nơi tiêu thụ. Bỏ qua các tác động của rau thơng thường, muốn NTD tin tưởng và tiêu dùng RAT thì bên cung ứng trực tiếp là các siêu thị phải cĩ những bằng chứng bảo đảm niềm tin của NTD rằng rau họ mua tại siêu thị là thực sự an tồn, cĩ nhãn mác, nguồn gốc rõ ràng và chi phí hợp lý. Do vậy, siêu thị đặt hàng cho các HTX sản xuất RAT để HTX tổ chức sản xuất xuống các hộ sản xuất RAT và cung ứng cho các siêu thị theo yêu cầu.
NTD chịu tác động lớn từ thĩi quen tiêu dùng ở chợ, giá bán RAT cao hơn giá rau thơng thường, chịu ảnh hưởng nhiều bởi giá cả và niềm tin vào sản phẩm RAT cung cấp tại các siêu thị vẫn chưa cao… nên lượng tiêu thụ ít. Các siêu thị chịu tác động của lượng cầu và thực tế lợi nhuận của kinh doanh RAT khơng cao nên họ xem RAT như là một mặt hàng thu hút khách hàng. Do vậy, mặt dù cĩ quan tâm ngược lại các HTX như đầu tư nhà sơ chế… nhưng chính sách kích cầu tiêu dùng RAT khơng cĩ và lượng đặt hàng phụ thuộc nhiều vào thị trường rau thơng thường. Siêu thị thường ký hợp đồng nguyên tắc với HTX nhưng số lượng mua và giá bán thực tế thay đổi9. Khi thị trường bên ngồi hút hàng, giá cao, siêu thị được lợi do đã thỏa thuận mua giá thấp hơn, NTD vào siêu thị mua nhiều vì giá thấp nên siêu thị đặt hàng nhiều, HTX lấy hàng của nơng dân nhiều, RAT hút hàng. Ngược lại, khi thị trường bên ngồi ế hàng, giá thấp thì với giá cao đã định ban đầu, siêu thị phải bán giá cao, khơng cạnh tranh được bên ngồi nên phải lấy hàng ít lại, HTX lấy hàng của nơng dân ít, hàng dội chợ. Lợi nhuận lúc giá cao tuy cĩ cao khơng bù đắp được lúc giá bán thấp hơn giá thị trường
nhưng vẫn phải cung cấp cho siêu thị. Do vậy, nếu HTX khơng năng động trong việc tìm kiếm nhiều đầu ra đa dạng cho sản phẩm, làm giá cả và sản lượng tiêu thụ bấp bênh thì nơng dân sản xuất RAT khơng quan tâm đến việc phải sản xuất RAT bởi lợi ích kỳ vọng của họ (tiêu thụ hàng hĩa mình với giá cao tương đối, ổn định) khơng đạt được. Vì thế, khi hút hàng, nơng dân cĩ xu hướng bán ra ngồi thị trường. Những lúc như vậy hoặc là HTX thiếu hàng giao theo hợp đồng hoặc HTX phải lấy hàng từ nơi khác bù vào lượng thiếu hụt. Cả 2 điều này đều nguy hiểm, ở chỗ nếu giao thiếu, HTX mất uy tín và buộc người mua phải tìm một đối tác khác chia sẻ đơn hàng hoặc nếu giao đủ nhưng hàng khơng đảm bảo chất lượng thì sẽ gây hại cho NTD và nếu bị phát hiện thì ngồi việc chịu phạt cịn cĩ thể ngưng cung cấp hàng vĩnh viễn.Trong chuỗi này, người nơng dân là đối tượng chịu thiệt nhiều nhất và bị động hồn tồn. Nếu khơng cĩ một cách thức liên kết ràng buộc, chế tài khác để cả đơi bên đều cĩ lợi thì các mối liên kết này khơng chặt. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho cơng ty, HTX chuyên kinh doanh RAT tồn tại nhưng HTX sản xuất và kinh doanh RAT thì lại khĩ trụ vững.