RAT là một loại thực phẩm, do vậy, việc quản về vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) hiện nay do nhiều cơ quan ban ngành đảm trách. Cĩ cả một hệ thống bộ máy tổ chức quản lý VSATTP ở Việt Nam để đảm bảo cho rau được sản xuất và tiêu thụ là an tồn (Phụ lục 1) nhưng quản lý từ gốc phải là chức năng của ngành nơng nghiệp, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý khâu đầu vào của sản xuất, sản xuất đến trước khi rau lưu thơng ra thị trường.
Trong thời gian qua, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (Bộ NN) cũng như Sở NN TP. HCM cũng ban hành nhiều quy định về việc sản xuất, tiêu thụ và quản lý RAT. Quyết định mới nhất của Bộ NN về Quy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau, quả và chè an tồn số 99/2008/QĐ-BNN ban hành ngày 15/10/200810.
Cùng với quyết định trên của Bộ NN đã đề ra, Sở NN TP. HCM cũng đã triển khai đến các đơn vị trực thuộc cĩ liên quan để hướng dẫn và thực hiện song song với chương trình RAT của thành phố.
3.3.1 Cơng tác chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT
Tính đến nay, TP cĩ 102 xã phường cĩ sản xuất rau với quy mơ lớn hơn 10 ha/xã phường đã được kiểm tra hoặc kiểm tra lại vùng đất trồng với tỷ lệ đủ điều sản xuất RAT là 94,05%. Tuân theo quyết định 99/2008/QĐ-BNN thì việc sản xuất RAT ở TP. HCM cịn nhiều bất cập.
Những vùng đủ điều kiện sản xuất RAT được cơng nhận cĩ giá trị trong vịng 3 năm và trước khi hết hạn 1 tháng phải thực hiện kiểm tra lại để tái cơng nhận. Thời gian này là quá dài đối với vùng sản xuất luơn chịu tác động của đơ thị hĩa như TP. HCM nên dễ xảy ra tình trạng cịn thời hạn chứng nhận nhưng thực tế vùng đất đã khơng đủ điều kiện an tồn để sản xuất RAT. Theo nguồn tin cá nhân của tác giả, qua cơng tác tái kiểm tra vùng đất trồng đầu năm 2010, đã phát hiện 3/8 mẫu đất của một đơn vị sản xuất RAT cĩ dư lượng chì vượt ngưỡng cho phép và đang được kiểm tra nguyên nhân11. Do vậy, ngồi việc làm theo hướng dẫn của Bộ NN thì Sở NN TP. HCM vẫn cần cĩ cơng tác kiểm tra định kỳ trong thời điểm cịn hạn chứng nhận.
Đối với những vùng khơng đủ điều kiện sản xuất RAT thì đề xuất quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên, trong thời gian chờ quy hoạch thì rau vẫn được trồng trên vùng này mà khơng cĩ bất kỳ sự can thiệp khác. Khi đĩ, một lượng rau khơng đảm bảo an tồn vẫn được tiêu thụ chung với các loại rau khác.
Trong 4 tháng đầu năm 2010, đã cĩ 1.358 hộ dân đăng ký (cũ và mới) cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT với tổng diện tích là 322,817 ha và cĩ 1
99/2008/QĐ-BNN của Bộ NN và PTNT ngày 15/10/2008 (thay thế cho Quyết định số 43/2007/QĐ-BNN ngày 16/05/2007 và Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28 /12/2007 của Bộ NN và PTNT). Việc thay đổi các quyết định về Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an tồn đã gây khĩ khăn nhất định trong
hộ được cấp chứng nhận. Các hộ khác chưa được cấp chứng nhận vì thiếu hồ sơ so với thủ tục yêu cầu. Hai trong số đĩ là hợp đồng thuê chuyên viên kỹ thuật cĩ trình độ trung cấp kỹ thuật trở lên và giấy chứng nhận chuyên mơn về sản xuất RAT [3]. Điều này gây khĩ đối với nhiều nơng dân sản xuất RAT do lâu nay việc sản xuất của bà con được cán bộ khuyến nơng và cán bộ BVTV hướng dẫn.
3.3.2 Cơng tác chứng nhận quy trình VietGAP
Tính đến ngày 31/12/2009 thì ở TP. HCM cĩ 16 hộ (8 hộ của HTX Nhuận Đức, 8 hộ của HTX Ngã Ba Giịng) và 4 doanh nghiệp với tổng diện tích là 14,23 ha được cấp giấy chứng nhận quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP). Đến cuối tháng 04/2010, cĩ thêm 14 hộ (Cơng ty TNHH Hương Cảnh và HTX nơng nghiệp Thỏ Việt) với tổng diện tích là 11,5 ha được chứng nhận VietGAP [3]. Thực tế cho thấy, mới chỉ cĩ tổ chức, doanh nghiệp quan tâm và đăng ký để đạt các chứng nhận này. Điều này do khơng cĩ quy định nào bắt buộc tất cả người sản xuất RAT phải đạt chứng nhận này mặt dù các chi phí chứng nhận được nhà nước hỗ trợ hồn tồn. Mặt khác khi người dân chưa thấy lợi ích gắn liền với việc cấp chứng nhận này thì người dân khơng cĩ động cơ làm. Cĩ thể thấy rằng giá trị mang lại của sản xuất RAT ở TP. HCM là khơng cao, trong khi nếu sản xuất đơn lẻ thì chi phí quản lý và kiểm nghiệm của nhà nước khá lớn. Do vậy, TP. HCM đã và đang khuyến khích nơng dân vào một tổ chức như HTX, vừa để dễ quản lý vừa cĩ thể hỗ trợ tốt hơn.
Điểm bất cập trong cơng tác chứng nhận RAT trong thời gian qua là chỉ xác nhận trên quy trình sản xuất và mẫu sản phẩm đem đi kiểm nghiệm chứ khơng xác nhận chính bản thân sản phẩm đang lưu thơng. Do vậy, việc đạt được chứng nhận chỉ là bước đầu để cơng bố rằng người sản xuất đang sản xuất sản phẩm an tồn, cịn việc quản lý sản phẩm vẫn phải tiếp diễn sau đĩ.
Kinh nghiệm Thái Lan [15], một nước đã áp dụng GAP trước cả Việt Nam, cho thấy chỉ nên chứng nhận cơ sở sản xuất RAT giá trị trong 1 năm và đã mạnh dạn cấp giấy chứng nhận sản phẩm an tồn chứ khơng chỉ chứng nhận vùng đất trồng an tồn.
Trong khi đĩ, TP. HCM đã từng áp dụng trong một thời gian ngắn nhưng chế tài phạt khơng cao, việc quản lý khơng nghiêm ngặt và thường xuyên, gánh nặng trách nhiệm lên đơn vị chứng nhận cao nên đã khơng cịn áp dụng. Điều này cần xem xét lại bởi người tiêu dùng thực sự cần là sản phẩm an tồn chứ khơng quan tâm các điều kiện sản xuất sản phẩm đĩ là an tồn.
3.3.3 Cơng tác kiểm tra dư lượng thuốc BVTV và xử phạt
Kết quả kiểm tra trong năm 2009 về kiểm tra dư lượng thuốc BVTV trên rau bằng phương pháp GT Test kit (Thái Lan) đã phát hiện mẫu rau cĩ dư lượng thuốc BTTV cao nhất là tại các chợ đầu mối, tiếp đến là vùng sản xuất, trên đồng ruộng và khơng phát hiện ở các cửa hàng kinh doanh rau RAT (xem thêm tại Phụ lục 2). Điều đáng nĩi, phần lớn các mẫu rau phát hiện cĩ dư lượng thuốc BVTV ở các chợ đầu mối cĩ nguồn gốc từ các tỉnh thành khác.
Tỷ lệ phát hiện dư lượng thuốc BVTV qua các năm cĩ giảm, đặc biệt như ở các cơ sở kinh doanh RAT. Tại các chợ đầu mối Tam Bình, Bình Điền, Tân Xuân, qua cơng tác kiểm tra cho thấy tỷ lệ mẫu kiểm tra khơng đạt chất lượng vẫn cịn cao. Việc kiểm tra của các sạp tuy khơng báo trước nhưng tiến hành xoay vịng theo thứ tự các sạp trong khi ở Đài Loan việc này được bốc thăm ngẫu nhiên. Nhân lực thiếu nên từ lúc lấy mẫu khoảng sau 10 giờ tối cho đến lúc cĩ kết quả (thường buổi sáng) thì rau dù cĩ dư lượng thuốc BVTV quá mức đều đã được tiêu thụ hết. Hạn chế của kiểm nghiệm này là chỉ kiểm tra định tính và phát hiện được dư lượng các thuốc BVTV thuộc nhĩm lân hữu cơ, nhĩm Cat-bo-mat và các độc chất ức chế Cho-lin-et-te-ra – những nhĩm thuốc thường gặp nhất trong các trường hợp ngộ độc cấp tính. Việc xử phạt chỉ dừng lại ở hình thức báo cáo. Để xác định dư lượng đĩ cĩ trên mức cho phép hay khơng thì phải kiểm nghiệm ở một Trung tâm kiểm nghiệm chuẩn khác. Khi đĩ, mẫu đã lưu một thời gian và dư lượng đã phân hủy bớt và kết quả kiểm tra định lượng dư lượng thuốc BVTV thường ở dưới ngưỡng cho phép. Do vậy, dù cĩ kiểm tra thì dư lượng cũng đã giảm và
hộ sản xuất vi phạm sử dụng thuốc BVTV cấm là 350 nghìn đồng/hộ/lần [2], với các vi phạm sản xuất, kinh doanh khác thì mức độ xử phạt cũng chỉ ở mức xử phạt hành chính12. Việc quản lý rau lưu thơng trên thị trường rất khĩ, ngồi các siêu thị cĩ lưu trữ nguồn gốc xuất xứ, khơng cĩ văn bản nào bắt buộc các hộ kinh doanh rau tại 3 chợ đầu mối phải cung cấp nguồn gốc xuất xứ và chứng nhận đảm bảo chất lượng rau bán ra, trong khi nhân lực và kinh phí thiếu nên cơ quan quản lý khơng thể kiểm sốt thường xuyên.
Với thị trường cung cấp RAT như hiện nay thì tùy theo quy định quản lý và xử phạt của cơ quan nhà nước mà người cung cấp rau (gồm người sản xuất và kinh doanh) sẽ hành xử nhằm tối đa hĩa lợi ích của mình. Do khơng tốn chi phí sơ chế, bảo quản, đĩng gĩi… nên giá thành rau thơng thường thấp hơn RAT. Nhà nước nên nghiên cứu mức độ lợi nhuận của kinh doanh RAT và rau thơng thường ra ngồi thị trường để đưa ra mức xử phạt thích đáng. Trong trường hợp nhà nước khơng xử phạt hoặc xử phạt quá nhẹ thì người cung cấp rau duy lý sẽ cĩ xu hướng cung cấp rau nào thu được nhiều lợi ích vật chất hơn, đĩ là rau thơng thường chưa biết chắc cĩ an tồn hay khơng. Khi đĩ lợi ích của xã hội sẽ bị thiệt hại rất nhiều.
Do vậy, muốn phát triển chương tình RAT và quản lý VSATTP, giúp người dân tiêu dùng được dùng những sản phẩm an tồn thì nhà nước cần nhà nước cần nghiên cứu kỹ hành vi ứng xử của các đối tượng cĩ liên quan để đưa ra mức xử phạt thích đáng, đồng thời tăng mức độ thanh tra, kiểm tra chất lượng rau sản xuất và lưu thơng trên thị trường.
12 Hình thức và mức phạt vi phạm hành chánh về vệ sinh an tịan thưc phẩm (theo Điều 15, Nghị định số
45/2005/NĐ-CP, ngày 06/4/2005 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế): - Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
■ Khơng cĩ giấy chứng nhận đã qua tập huấn về vệ sinh an tồn thục phẩm;
■ Khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh rau an tồn theo quy định đối với cơ sở kinh doanh rau an tịan.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với đối với một trong các hành vi sau đây:
■ Sản xuất, kinh doanh các loại nơng sản cĩ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt quá giới hạn cho phép.
■ Người trực tiếp sản xuất, chế biến thực phẩm đang mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh ngồi da hay các bệnh
khác theo quy định của Bộ Y tế.
3.3.4 Dự án liên kết sản xuất và tiêu thụ RAT TP. HCM và các tỉnh
Cùng với việc thực hiện Chương trình RAT của mình, TP. HCM cũng tham gia vào Ban Chỉ đạo Dự án liên kết sản xuất và tiêu thụ RAT giữa TP. HCM và các tỉnh lân cận gồm Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang và Vĩnh Long theo Quyết định số 1606/QĐ- BNN ngày 4-7-2005 do Bộ NN thành lập. Mục tiêu dự án là xây dựng và tổ chức thực hiện quy trình sản xuất RAT theo hướng đa dạng hĩa chủng loại, chất lượng an tồn, giá thành hợp lý và ổn định; thiết lập hệ thống xác nhận phù hợp tiêu chuẩn quy trình sản xuất an tồn thống nhất để hỗ trợ, thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ RAT chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và ngồi nước theo tiêu chuẩn quốc tế [20]... Đến nay, dự án này đã cĩ 12 tỉnh thành tham gia.
Trong giai đoạn vừa qua, dự án đang dừng lại ở việc xây dựng mơ hình sản xuất RAT tại tất cả các tỉnh, thành tham gia, tham quan học tập kinh nghiệm và điều tra cập nhật bộ thuốc BVTV nơng dân sử dụng phịng trừ sinh vật hại trên 12 tỉnh thành dưới sự tài trợ kinh phí của Cơng ty Cổ phần BVTV An Giang. Đây là Dự án cấp quốc gia nhưng hoạt động dự án dựa vào kinh phí của cơng ty tư nhân tài trợ, trong khi lẽ ra phải được tài trợ từ ngân sách các tỉnh và trung ương. Do vậy, việc liên kết sản xuất và kiểm tra chất lượng rau lưu thơng của 12 tỉnh thành này vẫn cịn bị bỏ ngỏ.