CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình sử dụng nợ vay của các công ty cổ phần tại thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 29)

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

1.2. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY

1.2.1. Khái niệm chi phí sử dụng vốn

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tƣ và hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy động sử dụng nhiều nguồn vốn hay nói khác đi là nhiều nguồn tài trợ khác nhau nhƣ vay vốn, phát hành cổ phiếu ƣu đãi, cổ phiếu thƣờng (đối với công ty cổ phần),... Để có quyền sử dụng các nguồn vốn này, doanh nghiệp phải trả một khoản

14

tiền nhất định cho ngƣời cung cấp vốn - Ngƣời chủ sở hữu vốn. Đó chính là cái giá mà doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ để thực hiện đầu tƣ cũng nhƣ hoạt động kinh doanh nói chung của doanh nghiệp hay cịn gọi là chi phí sử dụng vốn.

Trên góc độ tài chính doanh nghiệp, giá hay chi phí sử dụng vốn đƣợc xem xét ở đây là chi phí cơ hội và chi phí đó đƣợc xác định từ thị trƣờng vốn. Chi phí sử dụng vốn có thể đƣợc xác định bằng số tuyệt đối là một số tiền hay đƣợc xác định bằng số tƣơng đối là một tỷ lệ phần trăm (%). Cách thông thƣờng là ngƣời ta hay sử dụng tỷ lệ phần trăm (%).

Trên góc độ của ngƣời đầu tƣ là ngƣời cung cấp vốn cho doanh nghiệp thì chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tƣ đòi hỏi khi cung cấp vốn cho

doanh nghiệp. Mức sinh lời này phải tƣơng xứng với mức độ rủi ro mà nhà đầu tƣ có khả năng gặp phải khi cung cấp vốn. Nói chung, khi nhà đầu tƣ nhận thấy mức độ rủi ro của doanh nghiệp lớn hơn thì họ cũng sẽ địi hỏi một tỷ suất sinh lời lớn hơn tƣơng xứng với mức rủi rọ

Đối với doanh nghiệp là ngƣời sử dụng nguồn tài trợ thì chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời tối thiểu cần phải đạt đƣợc khi sử dụng nguồn tài trợ đó cho đầu tƣ hay hoạt động kinh doanh để đảm bảo cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu

nhập trên một cổ phần là không bị sụt giảm.

Chi phí sử dụng vốn đƣợc xác định tại một thời điểm, có thể đƣợc xác định cho các dự án đầu tƣ hay một doanh nghiệp nhƣng cần phải đƣợc xác định trên cơ sở xem xét các chi phí vốn ở hiện tại chứ khơng phải dựa trên chi phí trong quá khứ.

Việc xem xét chi phí sử dụng vốn là vấn đề rất quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ. Xem xét chi phí sử dụng vốn tạo ra tầm nhìn cho nhà quản lý khi xem xét chiến lƣợc huy động vốn của doanh nghiệp. Chi phí sử dụng vốn là một căn cứ quan trọng để lựa chọn dự án đầu tƣ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp cũng nhƣ khi đƣa ra nhiều quyết định tài chính khác.

Lý luận và thực tiễn đã chứng minh các khó khăn trong tính tốn và quản lý chi phí này, bởi lẽ nó phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố: tính mạo hiểm của việc sử

15

dụng vốn, lãi suất của các khoản nợ phải trả, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp, chính sách phân phối lợi nhuận,... Vì vậy, khi tính tốn chi phí về sử dụng vốn cần có một tầm nhìn và phải lƣợng hố chi phí bình qn của tất cả các nguồn tài trợ.

1.2.2. Chi phí sử dụng vốn vay

Một trong ƣu thế của việc sử dụng vốn vay so với các nguồn tài trợ bên ngoài khác là tiền lãi vay phải trả đƣợc trừ ra trƣớc khi tính thuế TNDN. Do đó, khi xác định chi phí sử dụng vốn vay phải chia ra 2 trƣờng hợp là chi phí sử dụng vốn vay trƣớc và sau khi tính thuế TNDN.

1.2.2.1. Chi phí sử dụng vốn vay trƣớc thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi phí sử dụng vốn vay trƣớc thuế TNDN là tỷ suất sinh lời tối thiểu doanh

nghiệp phải đạt đƣợc khi sử dụng vốn vay chƣa tính đến ảnh hƣởng của thuế TNDN

mà doanh nghiệp phải đạt đƣợc để tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay thu nhập mỗi cổ phần không bị sụt giảm. Lãi suất vay vốn chính là chi phí sử dụng vốn vay trƣớc thuế TNDN.

Gọi D là vốn vay

rdtlà chi phí sử dụng vốn vay trƣớc thuế TNDN. Cilà tiền (gốc và lãi) trả cho chủ nợ (i = 1  n)

Thì: D =  rdtC i i n i   1 1

Bằng phƣơng pháp nội suy, chúng ta có thể xác định đƣợc rdt

1.2.2.2. Chi phí sử dụng vốn vaysau thuế thu nhập doanh nghiệp

Lãi vay đƣợc trừ ra khỏi thu nhập chịu thuế TNDN, còn cổ tức phải trả cho cổ phiếu ƣu đãi, cổ tức trả cho cổ đông thƣờng không đƣợc hƣởng "đặc ân" nàỵ Do đó để có cơ sở đồng nhất nhằm so sánh chi phí sử dụng các nguồn vốn khác nhau, ngƣời ta thƣờng đƣa chúng về cùng một "điểm". Điểm thƣờng đƣợc lựa chọn là chi

16

Vì vậy có thể tính lại chi phí sử dụng vốn vay theo cơng thức sau: Chi phí sử dụng

vốn vay sau thuế

TNDN (rd)

=

Chi phí sử dụng vốn vay trƣớc khi tính

thuế TNDN (rdt)

x - Thuế suất thuế

TNDN

Nhƣ vậy, thuế suất thuế TNDN làm giảm đáng kể chi phí sử dụng vốn vaỵ Nhƣng khi doanh nghiệp bị thua lỗ thì chi phí sử dụng vốn vay trƣớc và sau thuế

TNDN bằng nhau, vì khi đó doanh nghiệp khơng thể giảm chi phí này ra khỏi "lợi nhuận".

1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí sử dụng vốn vay

Có nhiều nhân tố khác nhau ảnh hƣởng đến chi phí sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.

1.2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan

- Lãi suất thị trƣờng:Khi lãi suất thị trƣờng ở mức cao thì tỷ suất sinh lời địi hỏi của các nhà đầu tƣ cũng cao, do đó chi phí sử dụng vốn vay của doanh nghiệp cũng cao và ngƣợc lạị

- Chính sách thuế TNDN: Do lãi vay đƣợc tính vào chi phí làm giảm trừ khoản thu nhập chịu thuế TNDN, dẫn đến giảm số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp. Vì vậy, lãi vay đƣa lại khoản lợi về thuế TNDN, nếu thuế suất cao khoản lợi về thuế lớn làm giảm chi phí sử dụng vốn vay và ngƣợc lạị

1.2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan

- Chính sách đầu tƣ: Nếu cơng ty thực hiện chính sách đầu tƣ vào những tài sản có mức độ rủi ro cao thì tỷ suất sinh lời đòi hỏi của các nhà đầu tƣ cũng cao và ngƣợc lạị Do đó, cũng làm cho chi phí sử dụng vốn vay thay đổị

- Chính sách tài trợ: Khi doanh nghiệp huy động vốn vay nhiều sẽ làm tăng rủi ro tài chính đối với khoản vốn của các nhà đầu tƣ, điều đó kéo theo sự gia tăng chi phí sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.

17

- Chính sách cổ tức: Chính sách cổ tức của công ty quyết định quy mô lợi nhuận tái đầu tƣ nhiều hay ít. Nếu tái đầu tƣ nhiều, doanh nghiệp hạn chế phải huy động vốn từ bên ngồi có chi phí sử dụng vốn cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình sử dụng nợ vay của các công ty cổ phần tại thành phố hồ chí minh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)