7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
2.4.2. Kết quả nghiên cứu
2.4.2.3. Phân tích các yếu tố tác động đến chính sách sử dụng nợ vay của các cơng
cơng ty cổ phần tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
a) Lãi suất thị trƣờng
Đây là yếu tố đƣợc doanh nghiệp quan tâm hàng đầu khi đi vay nợ.
- Chỉ có 12% các doanh nghiệp khơng và hồn tồn khơng đồng ý với nhận định cho rằng “Lãi suất là một yếu tố đƣợc quan tâm nhiều nhất trong một hợp đồng vay nợ”; 10% là khơng có ý kiến; còn lại 78% doanh nghiệp đồng ý và hồn tồn đồng ý; và điểm trung bình là 4,04. Cho thấy lãi suất thị trƣờng là một yếu tố luôn đƣợc quan tâm bởi doanh nghiệp khi đi vaỵ
- Nhận định “Khi biết lãi suất thị trƣờng đang có xu hƣớng tăng lên thì doanh nghiệp vẫn đi vay nợ mặc dù hiện tại lãi suất đang cao”, chỉ có 10% các doanh nghiệp hồn tồn đồng ý; có 32% là tƣơng đối đồng ý; tỷ lệ cao nhất là 36% khơng có ý kiến; và điểm trung bình là 3,16. Chứng tỏ khi lãi suất tăng lên, phần lớn các doanh nghiệp vẫn đi vay nợ để sản xuất kinh doanh do dự đốn rằng lãi suất đang có xu hƣớng đi lên chứ khơng giảm xuống.
- Ý kiến không và hồn tồn khơng đồng ý đối với nhận định “Lãi suất cho vay hiện nay đang ở mức hợp lý để các doanh nghiệp đi vay” chiếm tỷ lệ cao hơn với 34%; 30% là đồng ý và hoàn tồn đồng ý; cịn lại 36% là khơng có ý kiến; và điểm trung bình là 2,90. Cho thấy các doanh nghiệp đánh giá là lãi suất sẽ có xu hƣớng tăng lên trong thời gian tới và các doanh nghiệp sẽ ngày càng khó khăn hơn trong việc đi vay nợ.
b) Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp
Đây là yếu tố đứng thứ 5 trong 15 yếu tố mà các doanh nghiệp quan tâm khi đi vay nợ.
58
- “Chính sách thuế TNDN thúc đẩy doanh nghiệp đi vay nợ” chỉ đạt điểm trung bình là 3,08 điểm. Các doanh nghiệp mới chỉ nhận biết đƣợc tƣơng đối mối quan hệ giữa việc đi vay nợ với chính sách thuế TNDN.
- Nhận định “Khi thuế suất thuế TNDN giảm xuống thì doanh nghiệp đi vay nợ ít lại” chỉ đạt điểm trung bình 2,60 điểm trong đó có đến 40% doanh nghiệp khơng có ý kiến, cho thấy các doanh nghiệp khi đi vay nợ cũng không cần quan tâm sự thay đổi của thuế suất thuế TNDN nhiềụ
- “Chi phí lãi vay đƣa lại một khoản lợi về thuế TNDN” đạt điểm trung bình 3,48 điểm trong đó tƣơng đối và hồn tồn đồng ý có tỷ lệ 56% doanh nghiệp; chứng tỏ một bộ phận doanh nghiệp vẫn chƣa nhận thấy đƣợc khoản lợi của chi phí lãi vay khi tính thuế TNDN.
c) Các hạn chế pháp lý
Hạn chế pháp lý là yếu tố mà các doanh nghiệp đánh giá là ít quan trọng khi đi vay nợ với tỷ lệ 10% doanh nghiệp.
“Các thủ tục hành chính về đi vay cản trở việc vay vốn của doanh nghiệp” đạt 3,12 điểm và “Chi phí lãi vay đƣợc đƣa vào chi phí hợp lý hợp lệ bị không chế làm hạn chế việc đi vay nợ của doanh nghiệp” đạt 3,36 điểm; với tỷ lệ lần lƣợt là 40% và 52% là tƣơng đối và hoàn toàn đồng ý, tỷ lệ lần lƣợt 34% và 26% là khơng có ý kiến. Hầu nhƣ các doanh nghiệp đều cho rằng họ bị các thủ tục hành chính, các quy định ràng buộc làm cản trở việc đi vay nợ.
d) Chính sách thuế thu nhập cá nhân
Đâylà yếu tố mà các doanh nghiệp đánh giá là ít quan trọng nhất khi đi vay nợ với tỷ lệ 6% các doanh nghiệp.
Nhận định “Chính sách thuế thu nhập cá nhân không ảnh hƣởng đến việc sử dụng nợ vay của doanh nghiệp” đạt 3,72 điểm và “Khi thuế suất thuế thu nhập cá nhân tăng lên dẫn đến các doanh nghiệp đi vay ít hơn” đạt 2,46 điểm. Chứng tỏ hầu hết các doanh nghiệp cho rằng khơng có mối liên hệ nào giữa thuế thu nhập cá nhân và chính sách vay nợ.
59
e) Lạm phát
Đây là yếu tố đứng thứ 3 trong 15 yếu tố mà các doanh nghiệp quan tâm khi đi vay nợ.
- “Khi lạm phát tăng lên, các doanh nghiệp thơng thƣờng có xu hƣớng giảm việc đi vay nợ” đạt điểm trung bình là 3,16; có đến 42% doanh nghiệp đồng ý, 34% khơng có ý kiến và 24% khơng đồng ý. Cho thấy đa số các doanh nghiệp giảm việc vay nợ khi lạm phát tăng.
- “Trong giai đoạn hiện nay, lạm phát có nguy cơ gia tăng, các doanh nghiệp vẫn phải đi vay nợ để sản xuất kinh doanh” đạt 3,70 điểm; có 70% doanh nghiệp đồng ý, 14% khơng có ý kiến và 16% không đồng ý. Hầu hết các doanh nghiệp nhận định hiện nay lạm phát đang có nguy cơ tăng lên nhƣng để hoạt động kinh doanh, họ vẫn phải đi vaỵ
f) Các yêu cầu của ngƣời cho vay
Các yêu cầu của ngƣời cho vay đƣợc các doanh nghiệp quan tâm ở mức vừa phải khi đi vay nợ với tỷ lệ là 22%.
“Khi đi vay ngân hàng, các doanh nghiệp thƣờng không đáp ứng đƣợc hết các yêu cầu của ngƣời cho vay” đạt điểm trung bình là 3,00 và “Các yêu cầu của thuê tài chính dễ dàng đáp ứng hơn là yêu cầu của việc đi vay ngân hàng” đạt 3,48 điểm trung bình. Cho thấy các doanh nghiệp tƣơng đối đồng ý (với tỷ lệ 40%) là họ thƣờng không đáp ứng hết các yêu cầu của ngƣời cho vay và đa số các doanh nghiệp cơng nhận rằng th tài chính có u cầu dễ dàng hơn là đi vay ngân hàng.
g) Các tiêu chuẩn ngành
Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp đánh giá là ít quan trọng khi đi vay nợ với tỷ lệ 12% doanh nghiệp.
Nhận định “Các doanh nghiệp dựa vào một số chỉ tiêu tài chính bình qn ngành để quyết định đi vay hay không” đạt 3,16 điểm, “Các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau thì mức độ đi vay nợ khác nhau” đạt 4,12 điểm và “Các doanh nghiệp khơng dựa vào một số chỉ tiêu tài chính bình qn ngành để quyết định đi
60
vay có thể có khả năng gia tăng đƣợc lợi nhuận cho doanh nghiệp mình” đạt 3,02
điểm. Đa phần các doanh nghiệp đều đồng ý là cần dựa vào các chỉ tiêu tài chính của ngành để xem xét khi vay nợ cũng nhƣ là tỷ lệ vay nợ ở các ngành khác nhau thì khác nhaụ Và chƣa thật sự rõ ràng khi có những doanh nghiệp khơng dựa vào các chỉ tiêu ngành để đi vay nợ và có thể gia tăng đƣợc lợi nhuận.
h) Đặc điểm giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
Đây là yếu tố đứng thứ 4 trong 15 yếu tố mà các doanh nghiệp quan tâm khi đi vay nợ.
- Nhận định “Doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển tốt và ổn định thƣờng đi vay nợ thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh” đạt điểm trung bình là 3,44; có 62% doanh nghiệp đồng ý, 22% khơng đồng ý và 16% khơng có ý kiến, cho thấy khi hoạt động kinh doanh tốt thì doanh nghiệp vẫn muốn vay nợ thêm.
- “Khi doanh nghiệp hoạt động gần điểm hịa vốn thì vẫn có xu hƣớng đi vay nợ để phát triển gia tăng thêm lợi nhuận” đạt 3,58 điểm, có 64% đồng ý và 36% khơng đồng ý. Các doanh nghiệp vẫn muốn sử dụng nợ vay làm địn bẩy tài chính cho hoạt động kinh doanh của mình.
- “Khi đang trong giai đoạn suy thối của mình, các doanh nghiệp thƣờng không muốn đi vay nợ thêm” đạt 3,30 điểm, tỷ lệ đồng ý nhiều hơn cho thấy các doanh nghiệp khá thận trọng trong việc sử dụng nợ vaỵ
i) Khả năng tạo ra lợi nhuận, tính ổn định của lợi nhuận
Đây là yếu tố đứng thứ 2 trong 15 yếu tố mà doanh nghiệp quan tâm.
- Có 50% doanh nghiệp đồng ý “Khi lợi nhuận cao và ổn định, các doanh nghiệp có xu hƣớng đi vay nợ nhiều hơn”, 20% khơng có ý kiến, khơng đồng ý là 30%; và điểm trung bình là 3,30. Điều này cho thấy yếu tố lợi nhuận khá quan trọng quyết định đến việc sửdụng nợ của doanh nghiệp
- “Các doanh nghiệp có lợi nhuận nhiều nhƣng khơng ổn định thƣờng đi vay ít hơn các doanh nghiệp có lợi nhuận ít nhƣng ổn định”, tỷ lệ đồng ý và không đồng
61
ý gần tƣơng đƣơng nhau và điểm trung bình là 2,96. Chứng tỏ có 2 quan điểm khác nhau về số lƣợng và tính ổn định của lợi nhuận ảnh hƣởng đến việc đi vaỵ
j) Chính sách đầu tƣ
Chính sách đầu tƣ là yếu tố đứng thứ 2 trong 15 yếu tố mà doanh nghiệp quan tâm khi vay nợ.
- Nhận định “Doanh nghiệp vẫn đi vay trong khi khơng có một dự án đầu tƣ cụ thể” có 52% doanh nghiệp khơng đồng ý, 20% khơng có ý kiến, 28% đồng ý; và điểm trung bình là 2,56. Cho thấy đa phần các doanh nghiệp phải có một dự án đầu tƣ cụ thể rõ ràng thì họ mới đi vay nợ để đầu tƣ, nhƣng cũng có một số doanh
nghiệp vẫn đi vay nhƣng khơng có một dự án cụ thể.
- Có đến 78% doanh nghiệp đồng ý “Khi có một dự án đầu tƣ có tỷ suất sinh lời trên tài sản cao hơn lãi suất đi vay thì doanh nghiệp sẽ tiến hành đi vay để đầu tƣ”, 12% khơng có ý kiến và khơng đồng ý là 10%; điểm trung bình là 4,04. Chứng tỏ hầu hết các doanh nghiệp hiểu rõ về địn bẩy tài chính khi đi vay nợ.
k) Chính sách tài trợ
Chính sách tài trợ đƣợc các doanh nghiệp quan tâm ở mức vừa phải khi đi vay nợ với tỷ lệ là 20%.
“Trong các hình thức tài trợ: vay ngân hàng, thuê tài chính, phát hành trái phiếu; hầu hết các doanh nghiệp đi vay ngân hàng” đạt điểm trung bình là 3,62 và “Các doanh nghiệp thƣờng muốn tái đầu tƣ từ lợi nhuận hơn là đi vay nợ” có điểm trung bình là 3,30. Cho thấy phần lớn các doanh nghiệp chọn hình thức tài trợ đi vay ngân hàng và tái đầu tƣ từ lợi nhuận hơn, do các doanh nghiệp chƣa thật sự hiểu rõ về hình thức đi thuê tài chính và phát hành trái phiếu cũng nhƣ là những điểm lợi của việc đầu tƣ từ đi vay nợ.
l) Chính sách cổ tức
Chính sách cổ tức đƣợc các doanh nghiệp quan tâm ở mức vừa phải khi đi vay nợ với tỷ lệ là 18%.
62
“Khi doanh nghiệp chi trả cổ tức hoặc chia lợi nhuận nhiều thì khi cần bổ sung vốn hoạt động kinh doanh, đi vay là xu thế chủ yếu” đạt điểm trung bình là 3,14; có một tỷ lệ tƣơng đối đồng ý với quan điểm nàỵ “Chi trả cổ tức hoặc chia lợi nhuận ít nghĩa là doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh không tốt và lợi nhuận thấp” đạt 2,52 điểm, đa phần các doanh nghiệp khơng đồng ý, cho thấy có thể doanh nghiệp vẫn hoạt động tốt và để lại lợi nhuận nhằm tái đầu tƣ.
m) Ƣớc muốn chủ quan của những ngƣời nắm quyền kiểm soát doanh
nghiệp
Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp đánh giá là ít quan trọng khi đi vay nợ với tỷ lệ 14% doanh nghiệp.
Nhận định “Việc có đi vay nợ hay khơng hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những ngƣời nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp” đạt 3,00 điểm, “Những ngƣời chủ sở hữu ƣu tiên đi vay nợ hơn là phát hành thêm cổ phiếu hoặc kết nạp thêm thành viên sáng lập mới vì lo sợ mất quyền kiểm soát” đạt 3,14 điểm và “Những ngƣời nắm quyền kiểm sốt doanh nghiệp thƣờng khơng trao đổi với Giám đốc tài chính hoặc Kế tốn trƣởng trƣớc khi quyết định đi vay” đạt 2,26 điểm. Có một tỷ lệ đồng ý tƣơng đối cao hơn không đồng ý một chút về quan điểm cho rằng việc vay nợ còn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của chủ sở hữu doanh nghiệp và họ cũng ƣu tiên đi vay nợ và khi đi vay nợ có trao đổi với những ngƣời phụ trách về tài chính của doanh nghiệp mình.
n) Sự khơng thích rủi ro của cấp quản lý
Đây là yếu tố mà các doanh nghiệp đánh giá gần nhƣ là ít quan trọng nhất khi đi vay nợ với tỷ lệ 8% các doanh nghiệp.
“Ngƣời đứng đầu doanh nghiệp thƣờng có tâm lý ngại đi vay nợ” có điểm trung bình là 2,68 điểm và “Cấp quản lý của doanh nghiệp có xu hƣớng thích phát hành cổ phần hoặc huy động vốn từ các thành viên hiện tại hơn là đi vay nợ” có điểm trung bình là 3,30 điểm. Cho thấy các chủ sở hữu doanh nghiệp khơng có tâm lý đáng ngại lắm khi đi vay nợ nhƣng chúng ta thấy rằng họ vẫn có tâm lý thích huy
63
động vốn từ việc phát hành thêm cổ phần hoặc huy động vốn từ các thành viên hiện tại hơn là đi vay nợ.
o) Tác động của tín hiệu
Đây cũng là yếu tố mà các doanh nghiệp đánh giá gần nhƣ là ít quan trọng nhất khi đi vay nợ với tỷ lệ 8% các doanh nghiệp.
Nhận định “Khi doanh nghiệp đi vay nợ cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh có lãi” và “Khi doanh nghiệp phát hành thêm cổ phần hoặc huy động thêm vốn từ các thành viên cho thấy giá cổ phiếu của doanh nghiệp đang xuống hoặc tỷ suất lợi nhuận trên vốn đang giảm” cùng chỉ đạt 2,44 điểm trung bình. Cho thấy các doanh nghiệp đánh giá việc phát tín hiệu khơng ảnh hƣởng lắm đến việc sử dụng nợ vaỵ
Qua phần phân tích các yếu tố tác động đến chính sách sử dụng nợ vay của doanh nghiệp, chúng ta thấy có 6 yếu tố chủ yếu mà các doanh nghiệp hết sức quan tâm đó là:
(1) Lãi suất thị trƣờng;
(2) Khả năng tạo ra lợi nhuận, tính ổn định của lợi nhuận; (3) Chính sách đầu tƣ;
(4) Lạm phát;
(5) Đặc điểm giai đoạn phát triển của doanh nghiệp;
(6) Chính sách thuế TNDN;
Trong đó yếu tố lãi suất thị trƣờng đƣợc các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, ngồi ra cịn một số yếu tố nhƣ: chính sách cổ tức, chính sách tài trợ cũng có ảnh hƣởng đáng kể đến việc sử dụng nợ vay nhƣng các doanh nghiệp chƣa thật sự quan
tâm nhiềụ
Phần phân tích trên cho thấy đƣợc mối quan hệ khá chặt chẽ giữa việc đi vay nợ với 6 yếu tố quan trọng nhất: các doanh nghiệp khi đi vay hết sức quan tâm đến yếu tố lãi suất và cho rằng hiện tại lãi suất đang cao và có xu hƣớng tăng lên, mặc
64
dù là lãi suất đang cao nhƣ vậy nhƣng họ vẫn phải đi vay để sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp đồng ý rằng yếu tố lợi nhuận khá quan trọng, họ chỉ đi vay khi lợi nhuận đƣợc tạo ra phải ổn định, khi có sự biến động bất thƣờng thì khơng đi vaỵ Chính sách đầu tƣ cũng là yếu tố đáng đƣợc quan tâm, các doanh nghiệp chỉ đi vay khi có đƣợc một dự án đầu tƣ cụ thể rõ ràng và có tỷ suất sinh lời trên tài sản tốt và cao hơn lãi suất đi vaỵ Yếu tố kế đến là tỷ lệ lạm phát: các doanh nghiệp đều cho rằng hiệntại tỷ lệ lạm phát đang có nguy cơ gia tăng, và thƣờng chỉ đi vay hạn chế vì khi hoạt động kinh doanh thiếu vốn thì phải đi vay nợ. Các doanh nghiệp cũng cho rằng họ chỉ đi vay khi hoạt động gần điểm hòa vốn trở lên, thật sự đi vay khi doanh nghiệp phát triển tốt và ổn định, trong giai đoạn suy thoái họ lại khá thận trọng trong việc vay nợ. Và cuối cùng chính sách thuế TNDN: các doanh nghiệp chƣa thật sự thấy rõ mối quan hệ giữa chính sách thuế TNDN với việc đi vay nợ, các doanh nghiệp chƣa thật sự quan tâm tới thuế TNDN khi đi vay cũng nhƣ là một bộ phận các doanh nghiệp chƣa thấy khoản lợi về thuế TNDN của chi phí lãi vaỵ
65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 bắt đầu bằng việc giới thiệu đặc điểm của thị trƣờng vốn vay tại
TP.HCM trong đó nêu lên đƣợc các đặc điểm của thị trƣờng vốn vay dài hạn chủ