CÁC TỶ SỐ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình sử dụng nợ vay của các công ty cổ phần tại thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 38)

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

1.4. CÁC TỶ SỐ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH

1.4.1. Tỷ số nợ trên tài sản Tỷ số nợ trên tài sản = Nợ phải trả Tài sản

Tỷ số nợ trên tài sản là chỉ tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Trị số của tỷ số nợ trên tài sản càng cao càng chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp. Do vậy, doanh nghiệp càng có ít cơ hội và khả năng để tiếp nhận các khoản vay do các nhà đầu tƣ tín dụng khơng mấy mặn mà với các doanh nghiệp có tỷ số nợ trên tài sản caọ

24

Tỷ số nợ trên tài sản cịn có thể đƣợc biến đổi bằng cách thay tử số (nợ phải trả = Nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Vốn chủ sở hữu) vào công thức nhƣ sau:

Tỷ số nợ trên tài sản = Tài sản - Vốn chủ sở hữu = 1 - Vốn chủ sở hữu Tài sản Nguồn vốn = 1 – Tỷ số tài trợ

Cách tính này cho thấy, để giảm tỷ số nợ trên tài sản, doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để tăng tỷ số tài trợ.

1.4.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữuTỷ số nợ trên Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh mức độ vay nợ của doanh nghiệp so với vốn chủ sở hữụ Trị số của tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu càng cao càng chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp. Do vậy, doanh nghiệp càng có ít cơ hội và khả năng để tiếp nhận các khoản vay do có tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu caọ

1.4.3. Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu =

Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tƣ tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữụ Trị số của chỉ tiêu này nếu càng lớn hơn 1, chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm dần vì tài sản của doanh nghiệp đƣợc tài trợ chỉ một phần bằng vốn chủ sở hữu và ngƣợc lại, trị số của chỉ tiêu tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu càng gần 1, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng vì hầu hết tài sản của doanh nghiệp đƣợc đầu tƣ bằng vốn chủ sở hữụ

Có thể viết lại chỉ tiêu này theo cách khác nhƣ sau:

(1.7)

25 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả = 1 + Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

Nhƣ vậy, để giảm tỷ số tài sản trên vốn chủ sở hữu, các nhà quản lý phải tìm mọi biện pháp để giảm tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữụ Có nhƣ vậy mới tăng cƣờng đƣợc tính tự chủ về tài chính.

1.4.4. Khả năng thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay Lãi vay

Chỉ tiêu này cho biết khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp bởi vì lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc trƣớc khi đóng thuế và lãi vay có đủ để trả lãi vay hay khơng. Trị số của chỉ tiêu này nếu < 1, chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ, lợi nhuận thu đƣợc không đủ chi trả lãi vay; nếu = 1, chứng tỏ lợi nhuận thu đƣợc chỉ vừa đủ để trang trải lãi vay; còn nếu > 1, chứng tỏ doanh nghiệp có thừa khả năng bù đắp lãi vay và đóng thuế cho Ngân sách cũng nhƣ để lại tích lũy hay chia cho các thành viên. 1.4.5. Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Nếu trị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thƣờng hoặc khả quan. Ngƣợc lại, nếu hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn< 1, doanh nghiệp không bảo đảm đáp ứng đƣợc các khoản nợ ngắn hạn. Trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.

(1.9)

26

1.4.6. Tỷ lệ giữa tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản và lãi suất vay

Tỷ lệ giữa tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản và lãi suất vay =

ROAE rd

Trong đó:

ROAE: Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản

rd: Lãi suất vay

- Khi ROAE / rd > 1: Doanh nghiệp tăng vay nợ => tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu càng đƣợc khuếch đại, đồng thời gia tăng rủi ro tài chính.

- Khi ROAE / rd = 1: Doanh nghiệp tăng vay nợ nhƣng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu không thay đổi, đồng thời gia tăng rủi ro tài chính.

- Khi ROAE / rd < 1: Doanh nghiệp tăng vay nợ => làm suy giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu, đồng thời gia tăng rủi ro tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình sử dụng nợ vay của các công ty cổ phần tại thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)