Đe chu yeu trog đó chỉ là sự bà luậ vê hữg qua diêm, ý tứ của sáu cuố bih th ư trước đó.

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1 (Trang 29 - 39)

Còn ở La M ã cể đại, cuốn "Tóm lược n h ữ n g ,của Vée èce - được v iết vào cuối

ỉ fê d ầ! th ê v ' là cuôn sác h !ý lu ậ n q u â n

\ ĩ ếÔỘ ,chlếm h ữ u ™ i phư ơ ng Tây!

b l đến n h ữ n g năm 1519-1520, k h i ch âu Au

h n í 1 ? ! ? ! đ? \ h ậ u kỳ thỊÌ t r u ^ ¿ 1 th ò i "Văn

^ V r % ô ã - k h i súng đ ại £ 2 dông th a m

gia chiến đâu rộng rã i tro n g các q u â n dội - lo à ĩ ngửa

mới được đón nhận cuốn sách lý luận quân sự "Nghệ thuật của chiến tranh" mà Machiavelli, người Ý, là tác giả.

Chỗ này, có điều đáng nói là sau 161 năm (1207- 1368) tồn tại - 72 năm (1207-1279) tiến hành chiến tranh chinh phạt và 97 năm (1271-1368) đặt nền thống trị ổn định trên đất Trung nguyên (Trung Quốc) - đế quốc Mông - Nguyên không hề để lại cho đòi sau một cuốn sách nào về lý luận quân sự. Mặc dù ở thời đại đó, bằng cách sử dụng kỵ binh, người Mơng Cổ đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung về nghệ thuật quân sự trên hành tinh của chúng ta.

Đên các triều đại Minh, Thanh ở Trung Quôc cũng xuất hiện thêm các tác phẩm lý luận quân sự nhưng lúc đó, lịch sử đã bước sang giai đoạn hậu kỳ của thòi trung đại.

Nếu ở phạm vi thế giới, mãi cho đên thê kỷ XVIII, khi cuộc chiên tranh giành độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1775-1783) và cuộc chiến tranh cách mạng Pháp (1789-1792) nổ ra, chiến tranh nhân dân mới trở thành thơng lệ thì ngay từ thê kỷ XIII, nghĩa là trước đó 500 năm - Trần Qc Tuấn đã có những luận điểm quân sự nổi tiếng như "Chúng chí thành thành" (ý chí quần chúng tạo nên bức tường thành), "Quôc - gia tính lực" (nước - nhà chung sức), "Khoan thư dân lực" (nới rộng sức dân)... Từ đó, ơng huy động toàn dân tiến hành chiến tranh bảo vệ Tô quôc

bằng "nhân trận" (thế trận hình người). "Hình trận

dáng chữ nhân (Ả), gọi tên là nhân trận, thuận cũng là chữ nhản, nghịch củng là chữ nhăn, tiến cũng là chữ nhân, thoái củng là chữ nhân, hợp lại cộng làm một người, tan ra củng làm một người. Một người làm một trận, nghìn mn người sống làm một trận, nghìn mn người hợp làm một trận, nghìn mn người, động làm một người" (Binh thư yếu lược). Thế

trận được biểu tượng hoá bằng chữ "nhân" đó, gọi một cách nôm na là thế "kiềng ba chân", rất chắc chắn, vững chãi trong phòng ngự, là "mũi nhọn ngọn giáo", rất sắc bén, mạnh mẽ trong tiến công.

Dưới thời trung đại, thành lũy và kỵ binh là hai công cụ chủ yêu để tiến hành chiến tranh. Thời đó, kỵ binh Mơng cổ - dưới sự chỉ huy tài giỏi của Thành Cát Tư Hãn và con cháu ông ta - đã giẫm đạp lên bao nhiêu lãnh thổ quôc gia của nửa phần châu Âu và nưa phân châu A. Mặc dù học tập "binh pháp các nhà , song Trần Quôc Tuấn không hành động theo phương pháp "lấy kỵ binh chông kỵ binh" như luận điem nghệ thuật quân sự lúc bấy giờ. Dựa vào sức mạnh cua quần chúng vũ trang, lấy quân triều đình lam nong côt, ông thực hiện một chiến lược quân sự rat sang tạo là dĩ đoản binh chế trường trận" lấy bộ bịnh chống kỵ binh, một sự kế thừa và phát huy cao độ truyền thống "lấy yếu chống mạnh" ở thế kỷ XIII yà cho đấy là "việc thường trong binh pháp". Mặc dù

ở thịi điểm đó, nhất là từ thế kỷ X trở đi, "sự phục vụ

rong bộ binh bầt đầu bị coi khinh như là ‘một thuộc \ính của những tên nỗ lệ và nông nô" (Ph.Ăngghen, Tuyền tập luận vần quản sự). Chính nhị nghệ thuật

'khơng đặc biệt" đó mà đã ba lần, dân tộc ta đã chiến .hắng oanh liệt loại binh chủng "bậc nhất" của thế giói dương thời. Nói một cách khác, Trần Quốc Tuấn dã biết dùng bộ binh, về thực chất là một lực lượng lơng dảo, hùng hậu, có sự tham gia đầy đủ của tất cả mọi người dân, của toàn dân tộc, tạo nên một sức mạnh vô cùng để đánh thắng một đạo quân kỵ binh líâm lược - mà trong mối tương quan như vậy - đã trở thành nhỏ nhoi, hữu hạn.

Tính sáng tạo là một đặc trưng của lý luận quân sự Việt Nam'dưới thòi trung dại, lý luận quân sự của Trần Quốc Tuấn cũng không đi ra ngồi đặc trưng dó. Ơng chủ trương lấy nông dân làm nguồn bổ sung dồi dào, vô hạn cho bộ binh dưới hình thức "Bách tính giai binh" (trăm họ là lính), "Tồn dân vi binh" (mọi ngươi dân làm lính). Hình thức động viên đông dảo thanh niên, trai tráng nhập ngũ như vậy chỉ xuất hiện ở nước Cộng hoà Pháp trong cuộc chiến tranh chông lại khôi "liên minh thần thánh" của các nước phong kiến châu Âu sau năm 1789 và xuất hiện ơ nước Phổ năm 1813, trong cuộc chiên tranh chông lại sự xâm lược của quân đội Napoléon. "Biện pháp sô lượng" của ông chỉnh là nhằm tạo thành những lực lượng cơ động - quân triều đìrih - và lực lượng tại chô - quân của các vương hầu, các tù trưỏng miên

núi phong quân (quân thường trực địa phương, tư cấp tỉnh đến cấp huyện) và dân binh, tho binh cua xóm làng, mường bản - trên khắp đất nước dê hạn chế tói mức cao nhất tính cơ động của kỵ binh Mông Cổ. Dù nhanh đến đâu cũng khơng bằng đã có sẵn tại chỗ, từ trước. Các lực lượng vũ trang và bán vũ trang ấy, ngày nay ta vẫn gọi chung là "ba thứ quân", đã hình thành trong hoàn cảnh lịch sử như vậy. Đây là một hệ thông tổ chức quân sự hết sức độc đáo, chưa hề có ở bất cứ một quốc gia nào trên thê giới trung đại. Tuy thế nhưng Trần Quốc Tuấn cũng luôn ln đặt lên vị trí hàng đầu chất lượng của người cầm vũ

khí "Qn cần tinh, khơng cần nhiều" (Đại Việt sử ký

toàn thư). Bên cạnh đó, ơng cịn cho rằng đội ngũ tướng lĩnh, những người chỉ huy quân sự, đóng vai trị quyết định trong việc cầm quân, tác chiến. Theo

ông: "Tướng mà dùng nhân ái đối với kẻ dưới, lấy tín

nghĩa phục nước láng giềng, trên biết thiên văn, dưới biết địa lý, giữa biết việc người, coi bốn biển như một nhà, đó là tướng chỉ huy được cả thiên hạ, không ai địch nôi" (Binh thư yếu lược). Điều này, ở thê giới

trung đại, ngoài ông ra, chắc chắn rằng khơng một tài năng nào vươn tới.

Tóm lại, vối tư tưởng "nghìn mn người sơng làm một trận, nghìn mn người hợp làm một trận", tư tưởng "toàn dân vi binh" và tư tưởng "dĩ đoản binh chế trường trận", Trần Quôc Tuấn thực sự xứng đáng là một nhà tư tưởng quân sự thiên tài của cả thế giới

trung đại vì đã có những quan điểm về chiến tranh, về quân đội và về nghệ thuật quân sự rất mới, rất lạ và đi trước thòi đại rất xa.

Thứ ba là Lê Lợi (1385-1433), anh hùng dân tộc thế kỷ XV, được nhà chí sĩ yêu nưốc Phan Bội Châu tôn vinh là Vị tổ trung hưng lần thứ hai của dân tộc vì ơng là ngưịi đầu tiên, người "anh hùng áo vải", lãnh đạo thành cơng một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đưa đất nước ra khỏi ách thống trị của nhà Minh. Xét từ góc độ văn hố, Lê Lợi đã lựa chọn phương pháp hành động như thế nào?

Trước hết, nhân tô" cơ bản nhất, quyêt định sự thắng lợi là đường lối tiến hành chiến tranh. Đe làm rõ hơn phần đóng góp của ơng, chúng ta hãy đối chiếu, so sánh với việc làm của Hồ Quý Ly. Hai nhà lãnh đạo đất nước ở hai thời điểm chỉ cách nhau có 20 năm (1407-1427) mà phương pháp hành động đã dẫn đến hai kết quả hồn tồn trái ngược nhau.

Khơng ai phủ nhận Hồ Quý Ly là một nhà cai cách. Nếu không phải là người đầu tiên thì ơng cũng là một người bỏ nhiều cơng sức có tầm vóc cho lịch sư Việt Nam vào cuối thời Trần vối nhũng đôi mối toan diện về kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục... Chính sách hạn dien, hạn nơ, ban hành tiền giấy đê tạo đà phát triển kinh tê - xã hội; tích trữ lương thực, đóng thuyền chiến, xây đắp thành luỹ, mộ thêm quân lính, tâng cường quốc phòng; phát triển giáo dục, tô chưc thi cử, bổ sung khoa thi toán pháp... Cha le đay

không phải là những xu hướng tiến bộ? Nhưng vì sao Hồ Quý Ly lại không thu hút được sức mạnh nhân dân vào cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, khiến sức chống đỡ với quân xâm lược chỉ kéo dài được nửa năm. Trước đó, vào cuối năm 1406, khi quân viễn chinh nưốc ngoài đã áp sát biên giới, quần thần trong triều bàn bạc nên đánh hay nên hoà, quan Tả tướng quôc Hồ Nguyên Trừng, con trai cả Hồ Quý Ly, đã tỏ vẻ phân vân nhất, không phải về quân sự mà về lòng

dân: "Tơi khơng sợ đánh, chi sợ lịng dân khơng theo".

Vì sao trước họa mất nước đối với một dân tộc có truyền thống chơng giặc ngoại xâm lâu đòi mà lịng dân lại khơng theo? Để giải thích điều này, hầu hết các sử gia đều cho rằng "Hồ Quý Ly thoán nghịch". Thực ra trong lịch sử, khơng phải chỉ có triều Hồ mà trước đó, ca triều Lý lẫn triều Trần cũng đã từng bị kêt tội là thoán nghịch. Cách giải thích như vậy là khong thoa đáng, sở dĩ họ Hồ không thu hút được sưc mạnh nhân dân chính là vì những cải cách kinh te chi làm tăng thêm sức mạnh quân sự nhằm mục đích phục vụ lợi ích của triều đại mình mà khơng phai vì lợi ích của quảng đại nhân dân. Là người đã tưng lam quan dưối triều Hồ, Nguyễn Trãi cũng đã nghiêm khăc phê phán các chính sách của triều đại

này: "Chỉ vụ ích kỷ phì gia, chẳng nghĩ khổ dân, hại

nươc . Trai lại, Lê Lợi chủ trương đường lơì tiến hành

chien tranh giai phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo vì nó dựa trên cơ sở học thuyết "nhân nghĩa", mang tính

;ồn dân, theo chiến lược tiến công. Câu mở đầu bài 'Bình Ngơ dại cáo" - bản tổng kết chuẩn mực về cuộc ;hiến tranh giải phóng ở thế kỷ XV - hầu như đã bao tiàm đủ cả mục đích "trừ bạo, yên dân" bằng phương

pháp "nhân nghĩa". "Việc nhân nghĩa cốt ở yên

dân/Quân điếu phạt trước lo trừ bạo".

Tiếp đến, nhân tơ" góp phần qut định sự thăng lợi còn là tổ chức quân sự. Nếu như chiến tranh được xem là một quá trình hoạt đơng thì tơ chức quân sự được xem như là phương tiện hoạt động. Tô chức quân sự ra đòi là nhằm giải đáp một câu hỏi được đặt ra lúc bấy giờ: muốn tiến hành một cuộc chiên tranh giải phóng, phải sử dụng lực lượng nào và phai tô chức lực lượng ấy ra sao? Đê thoả mãn nhu câu đó,

Lê Lợi chủ trương: "Dựng gậy làm cờ, manh lệ bon

phương tụ tập/Rượu hoà nước uống, binh sĩ một dạ cha con".

Lý luận và thực tiễn cho thấy, các nhà lanh đạo chiên tranh đã biết dựa vào lực lượng chính tri cơ bản là "manh lệ" - nông nô và nô tỳ - tô chức họ lại thành dân binh, thổ binh tại chỗ và nghĩa quân - một hình thức quân đội thường trực - vừa tiên hành khơi nghĩa, vừa tiến hành chiên tranh.

Bước vào cuộc chiến tranh, dân tộc ta chưa co chính quyền, việc tuyển mộ khơng có điêu kiện thực hiện theo chế độ quân dịch như các tnêu Ly, Tran trước đó. Nhân dân tham gia nghĩa quân hoàn toàn dựa trên tinh thần tự nguyện, trên cơ sơ lòng yeu

nước, căm thù giặc. Nghĩa quân được lấy từ hàng ngũ dân binh, thổ binh trong xóm làng, mường bản. Thòi kỳ đầu, cuộc chiến tranh cịn gặp nhiều khó khăn, nên nghĩa quân chưa xây dựng được thành một quân đội có nền nếp, quy củ, cịn mang nhiều tính chất rời rạc, phân tán. Nhưng tới những năm cuối cùng của chiên tranh, nghĩa quân lớn mạnh lên và được phát triên thành một đạo quân "phụ tử chi binh", một quân đội thường trực mạnh, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ đánh thăng quân xâm lược trong những họi chiên lớn như Tôt Động - Chúc Động (tháng 11- 1426), Chi Lăng - Xương Giang (tháng 11-1427). Lúc bay giơ, nghĩa quân đã gồm đủ các binh chủng: bộ binh, kỵ binh, tượng binh, phóng binh; bên cạnh lục quân đã có thuỷ quân.

ơ đay có một điều đáng lưu ý là, dựa trên tính chat chien tranh toàn dân, việc xuất hiện tổ chức quan sự trong cuộc chiên tranh giải phóng đã có một

net mơi. Nêu theo Ph.Angghen định nghĩa: "Quân

đội là một tập đoàn người, được vũ trang, do nhà nươc tơ chức ra..." thì việc xây dựng nghĩa quân như

ạy se gạp kho khăn lớn vì bước vào chiến tranh, rõ ng dan tọc ta chưa có chính quyền, tức chưa có nhà ươc, nhưng nhu câu tạo dựng một tổ chức quân sự

P^ai ^ư<=*c ra- Vì vậy, quá trình hình V, ' r^ lia <luan> khơng có phương pháp nào tối ưu hơn là hoàn toàn dựa vào tinh thân tự nguyện cua người dân yêu nước mà chủ yếu là "nơng nơ và nơ tỳ".

\Tói một cách khác, trong cuộc chiến tranh giải phóng ỉân tộc của Việt Nam ở thế kỷ XV, nghĩa quân là "do ihân dân tổ chức ra".

Cuối cùng, nghệ thuật quân sự xuất sắc của chiến ;ranh giải phóng - về thực chất là sử dụng phương tiện, sử dụng tổ chức quân sự, là phương pháp tác :hiến - cũng là một nhân tố cực kỳ quan trọng của thắng lợi.

Một là sử dụng thời gian.

Điều này rõ nhất là chon thời cơ khơi nghĩa chi mấy ngày sau Tết Nguyên Đán năm Mậu Tuât (1418) dồ giành quyền chủ động khi biết chăc là địch săp sửa đưa quân đôn càn quét. Sau hơn 5 năm (1418- 1423) tiến hành đàn áp gắt gao nhưng không tiêu diệt được cuộc nổi dậy, trong khi đó tình hình chính trị bên chính quốc cũng đang gặp một sơ khó khăn, qn Minh muốn tranh thủ thời gian, cung cô lực lượng quân sự và chính quyền đơ hộ, nên định dung biện pháp ngừng chiên đổ mua chuộc một sô thu linh nghĩa quân hòng chia rẽ dân tộc ta, làm yêu nghía quân và phong trào đấu tranh. Lợi dụng thời cơ đó, Lê Lợi đã tạm hồ hỗn, từ tháng 5 năm 1423 đến

tháng 10 năm 1423, nhưng thực chất là "bên ngoài

thì giả thác hồ thân, hên trong thì kén tương, luyẹn quân, đúc rèn chiến cụ, tích trữ lực lượng, tạo đon thời cơ". Và khi thời cơ chuyển giai đoạn đã tới, thấy

rõ Nghệ An - vùng đồng bằng sông Lam - một hưống chiến lược rất quan trọng mà lực lương của địch lại

mỏng yếu và sơ hở, tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tiên vào đánh chiêm, lấy đó làm vị trí bàn dạp dể rồi đánh ra Diễn Châu, Thanh Hố và sau đó, đánh vào Tân Bình, Thuận Hố. Như vậy, chỉ trong vòng một năm (tháng 10-1424 - tháng 10-1425), nghĩa quân dã giành được quyền làm chủ 5 lộ Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hố, Tân Bình, Thuận Hoá. Phát huy thế thăng, thê chủ động lại thấy rõ thời cơ đưa cuộc chiên tranh giải phóng lên quy mơ cả nước đã bắt đầu nên Lê Lợi cho xúc tiên ngay hai việc lốn: một là, về quân sự, mơ cuộc tiên công ra các lộ trung nguyên ngoài Băc, tức 6 lộ thuộc vùng châu thổ sông Hồng với trung tâm là thành Đơng Quan, vì dây là chiên trường chủ yêu, quyết dịnh nhất của cuộc chiên tranh; hai là, về chính trị, thành lập ngay một chính quyen dân tộc, quản lý vùng mới giải phóng để làm dịn xeo mạnh mẽ cho việc củng cố’ hậu phương, tăng cương và mơ rộng lực lượng vũ trang, chuẩn bị những dieu kiẹn có lợi nhăm phát triển cuộc chiên tranh giai phong trên phạm vi cả nước. Thực hiện việc làm thứ nhất, tháng 9 năm 1426, 10 ngàn tinh binh của nghía quan đã tiên ra phía Bắc và chỉ hai tháng sau, tháng 11 năm 1426, quân ta đã giành được thắng lợi

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1 (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)