HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1 (Trang 106 - 128)

, Bên cạnh côns hiô'n của Ngơ Thì Nhậm như vừa nêu ơng cịn một sự cống hiến khác nữa về quân

p Nguyền Lương Hích, Phạm Ngọc Phụng, Tìm hie ut hiẹ Uli q u ă n s ự c ủ a N g u y ễ n H u ệ , Nxb Q u â n đội n h â n dân, Ita 01.

HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG

TRONG VAN HOÁ QUÂN sự VIỆT NAM

Lịch sử văn hoá đã cho biơt rằng con người dùng trí tuệ để tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần nhưng không phải tất cả mà chỉ những san phẩm nào trơ thành biểu tương mới dược gọi là văn

hố. Nói một cách khác, hạt nhân của văn hoá chinh

là hệ thống biểu tượng. Nó nằm hầu hết trong tât ca

các chủng loại của tác phẩm văn hoá. r ư diêm xuât phát này, người ta có thổ phát hiộn ra được ban chât, bản sắc, đặc tính cũng như chức năng và vai tro cua văn hoá dể từ dó nhìn ra dược các thành tơ cua van

hố nhưng khơng ngồi ba u tơ cơ ban la bieu

lượng, giá trị và chuẩn mực. Các yếu tơ này hình

thành nôn các khuôn mẫu văn hoá. Chúng quy đinh

thê ứng xử của con người và luôn luôn vận hành

trong đời sơng văn hố - xã hội. Vậy biêu tượng la gi. Theo dịnh nghía đơn giản nhất, biêu tượng la mọt

cúi gì đỏ, thay mặt cho một cái khác. Từ tat ca mọi

thí dụ, chúng ta có thể chỉ ra hai kết luận quan trọng

về biểu tượng. Thứ nhất, biểu tượng có thổ là một vật

(chào, mời) và mọi biểu tượng có thế đại diện cho một

tư tưởng trừu tượng (tự do, tín ngưỡng). Thứ hai, sử

dụng một biểu tượng là để liên thông một điều nào đấy - một quan niệm, một thái độ hoặc một cảm nghĩ.

Có một điều phải nói rõ, biểu tượng - symbole ở đây, không phải là biểu tượng - représentation, một thuật ngữ chỉ hình thức, chỉ nấc thang của nhận thức sau cảm giác, tri giác của tâm lý học, mà là một thuật ngữ của bộ mơn khoa học về văn hố.

Về nghĩa đen, nghĩa cụ thể, biểu là phô bày, thể hiện ra bên ngoài, tượng là vật, là hình ảnh. Biểu

tượng là "hình ảnh thể hiện ra bên ngồi". Đó là sự

tương trưng. Cịn nghĩa bóng, nghĩa khái quát, tức là

nghĩa của từ ngữ, được hiểu một cách thông thường, coi là cái có trước, cái vơn có từ ban đầu, lại có nghĩa sáng tạo, suy từ nghĩa đen mà ra, là nghĩa của từ ngữ đê chí cái trừu tượng trên cơ sở phát triển từ nghía cụ thê, đê rôi dăt dẫn con người trở về với hiện thực. Điêu dó nói lên rằng, biểu tượng là một cái gì, ngồi ý nghĩa vơn có của nó cịn hàm chứa một ý nghía khac mà nêu thiêu nó, khơng bao giị sự vật dó trơ thành biêu tượng. Tựu trung lại, ngoài ý nghĩa đích thực, biểu tượng cịn muốn khái quát lên một cái gi to lốn hơn. Hay nói khác đi, biểu tượng mang hai

tinh chát: tính chất phản ảnh và tính chất khái quát,

chi 10 sự nhận thức sâu sắc, nhận thức ở một trình

Ai cũng biết, địi sống tự nhiên và đòi sống xã hội

được tạo thành từ muôn vàn yếu tổ’, tri giác được

không tri giác đ ư ợ c. Những yếu tố tri giác được là cả

một thế giới vật chất, do tự nhiên và xã hội sinh ra. Cịn những yếu tơ" không tri giác được là thuộc thê

giới phi vật chât như: tâm linh, trí tuệ, đạo đức

(hạnh kiểm, thói quen, cảm quan...), các thực thể vơ hình như các khái niệm (cộng dồng, quyền lực, quy luật, niềm tin...).

Các yếu tô tri giác được, con người nhận thức bằng con đường tư duy lý trí một cách trực tiêp. Còn các yếu tô" không tri giác được, con người không thê nhận thức bằng con đường tư duy lý trí trực tiêp mà phải bằng cả con đường tư duy gián tiêp.

Tuy gọi là các u tơ" khơng tri giác được, khơng có nghĩa là chúng huyền bí, mn đời bất biên và khơng thê tiếp cận được. Trên thực tê", chúng cũng là nhưng sản phẩm của các điều kiện, các phương thức sinh sông trong tự nhiên và trong xã hội. Sự khơng tn giác được đó chỉ là sự không lĩnh hội, không nhạn thức được bằng năm giác quan thông thường cua con người.

Thê là, bên cạnh việc nhận thức các yêu tô tn giac được, trong cuộc sơng, con người cịn có nhiẹm vụ phai nhận thức cả các yếu tô không tri giác được, do Xu thê phát triển không ngừng của con đương nhạn thưc trước thê giới khách quan. Và đê nhận thưc cho dưỢc những cái không tri giác được ấy, con người đã

dùng một loại môi vật (intormédiaire, vật mơi giói làm trung gian), gọi là biểu tượng. Theo đó, biểu

tượng là cái thay thô, là "ngôn ngữ" của cái không tri giác dược, cái làm cho sự không tri giác được biến thành sự có thể tri giác được. Vậy biểu tượng là một loại hình thức của nhận thức.

Trong quá trình nhận thức hiện thực, nhằm thích ứng với tính đa dạng của tự nhiên và đời sống xã hội, con người đã sáng tạo ra nhiều dạng thức biểu tượng khác nhau. Trên dại thể, đó là biểu tượng, biểu trưng, biêu hiện, dấu hiệu, huy hiệu, ký hiệu, nhãn hiệu, phù hiộu, thương hiệu... Các khuôn mẫu ứng xư trong đời sông, nghi thức hàng ngày như: bắt tay, ôm hôn - thê hiện sự vui mừng khi gặp gỡ ở phương Tay; CÚI đâu, chăp tay vái chào - thể hiện sự cung kinh ơ phương Đông... hoặc như trong các dịp phân kỳ tiêt tấu đời sông xã hội như: lỗ, tết, hội hồ... cũng dược xem là những biểu tượng.

Như vậy, biêu tượng hoá là năng lực và tìm hiểu the giơi khách quan và dó cũng là năng lực vần hoá

hoá của con người. Một sự vật dã trơ thành biểu

tượng cũng có nghĩa là dã trở thành văn hoá. Trong hch sư tiến hoá nhân loại, khi khả năng biểu tượng họá xuất hiện cũng là thời điểm dột biến của hoạt động ý thức, dưa con người ra khỏi thế giới động vật, bước sang thê giới ánh sáng của trí tuệ, ánh sáng của văn hố.

Q trình tiến hành chiến tranh của loài người dã diễn ra 5000 năm nay cũng như sự nghiệp dấu tranh vũ trang chông ngoại xâm của người Việt Nam tư suốt hơn 2000 năm nay dược xem là những hiện tượng văn hố chính là chúng dã trơ thành nhưng họ thống biểu tượng. Mà văn hố, như trên dã nói, là cách ứng xử đã dược mẫu thức hố, dưới hình thức biểu tượng, thơng qua ngôn ngữ. Trong tiêng Viẹt, chúng biểu hiện bằng tục ngữ, thành ngữ, cách ngon.

Vì vậy, những câu tục ngữ, thành ngữ, cách ngon về dấu tranh vũ trang chính là hình thức biêu tượng văn hoá quân sự, những biếu tượng chính trong hẹ thơng biểu tượng văn hoá dân tộc, theo cach đinh

nghĩa của UNESCO "Văn hoá là một hệ thống biêu

tượng". Nó là hạt nhân cơ bản của một nền văn hoa.

Văn hoá quân sự Việt Nam dược xem la mọt hiẹn

tượng văn hố vì nó là cả một hệ thôhg biểu tượng

phong phú, mn hình mn về.

Như mọi người dã biết, quân sự bao gom ba linh vực: chiến tranh, quân dội và nghệ thuật quân sự. Ba

lĩnh vực này có mơi quan hệ hữu cơ VỚI nhau. Chicn

tranh là một quá trình hoạt động cua con ngươi, VƠI

đặc thù là đấu tranh vũ trang, có mỏ đầu và có ket thúc. Mà một quá trình hoạt dộng, bao giơ cung c

phương tiện và kiểu cách sử dụng phương tiẹn, tư phương pháp. Trong chiến tranh, phương tiện là

quân đội, bao gồm con người và công cụ chien >

và vũ khí để tiên hành đấu tranh vũ trang, tức

phương pháp tác chiên. Đó là nội dung của nghệ

thuật quân sự.

Biểu tượng văn hố qn sự cũng hình thành trên ba lĩnh vực đó. Nhưng chiến tranh có đặc thù là dấu tranh vũ trang nên biểu tượng văn hoá quân sự thường phan ánh và khái quát trên cơ sở của dặc thù này.

Thứ nhất là những biểu tượng về chiến tranh

như: binh đao, can qua, binh mã, bom đạn, máu lửa. Chúng dược hình thành từ vũ khí. Thời vũ khí lạnh

là binh đao, can qua, binh mã. Thời vũ khí nóng là

bom đạn. Và kêt quả tai hại do vũ khí gây nơn trên

hai mặt: sát thương là máu và phá hoại là lửa. Có

mọt biêu tượng chiên tranh rất xa xưa và vì vậy càng

mang- tính tập thê và tính phổ biên cao, đó là "giặc

đến nhà, đàn bà cũng đánh".

Đi đôi với biểu tượng chiến tranh là biểu tượng

chien thăng. Nói đên biếu tượng chiên thắng, cần chú

ý mấy diểm:

Trươc hêt, chiên thăng bao giò cũng là kết quả tôt

đẹp của chiến tranh.

Thư đên, biêu tượng chiên thắng luôn luôn gắn

liền với một địa danh: chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa...

Tiếp sau, chiến thắng muốn trở thành biểu tượng

phai co tac dụng quyêt định đến toàn bộ cuộc chicn,

chứ không phải là chiến thắng của những trận chiến đấu nhỏ.

Thứ hai, là những biểu tượng về quân đội, bao

gồm những biểu tượng về con người tham gia chiến

tranh và biểu tượng về uũ khí.

về biểu tượng con người tham, gia chiến tranh,

chúng ta bắt dầu từ tên gọi đơn giản nhất, một từ

Việt gốc Hán, là binh ( -Ex ). Binh vôn là tên gọi một

loại binh khí cổ, giơng như lưỡi rìu. Sau dó, binh có

nghĩa phái sinh là "bịnh lính" - "người trong quân

dội, không phải là cấp chỉ huy". Trong tiêng Hán,

dạng tự của binh bao gồm phần trôn là từ cân ( fỵ ), nghĩa là lưỡi rìu và phần dưới là hai bàn tay câm, vũ

k h í ( ^Ị- ).

Từ binh lính dẫn dến biểu tượng lính tráng. Xưa

nay, người ta vẫn hiểu từ này với cách nói châm biếm, hài hước, thậm chí cịn mang theo nghĩa xâu.

Thật ra tráng, từ Việt gốic Hán, có nghĩa là khoe

mạnh. Nêu binh lính chỉ có nghĩa là người lính nói

chung thì lính tráng, khơng chỉ có nghĩa là ngươi linh mà cịn nói tới chức năng là dùng sức lực cung vũ khí, biên những mộnh lệnh, những ý dịnh quân sự thành những quả dấm thép, đò bẹp quân thù.

Đồng nghĩa với từ binh cịn có từ qn. Quân vừa

có nghĩa hẹp là qn lính lại vừa có nghĩa rộng là Vl?c quân sự, việc chiến tranh, vổ sau, trong qua Vinh phát triển của chiên tranh, "quân" được dạt ten cho một phiên chế quân dội; tương dương cấp trung

đoàn ngày nay mà tiếng Pháp là régiment, tiêng Anh là regiment, tiêng Nga là nOJIK, tiêng Hán, tiếng Việt là quân. Đó cũng là phiên chê cơ bản, phiên chế hành chính cao nhất trên phạm vi toàn thê giới, cho đến cuối thế kỷ XVIII... Từ đó, xuất hiện biểu tượng

tam quân - chuyển sang tiếng Việt là ba quân - bao

gồm: trung quân - bộ phận chỉ huy ở giữa - hai bộ phận tả quân, hữu quân ở hai phía: bên trái và bên

phải của đội hình chiến đấu. Xuất phát từ dơn vị cơ

bản dó, trong tiêng Việt có từ quân đội, tổ chức vũ

trang của một nhà nước. Đây cũng là một biếu tượng văn hoá quân sự Việt Nam. Nó dược ghép từ tôn gọi

phiên chê" cao nhất là quân (trung đồn) đơn tên gọi phiên chế thấp nhất là đội (tiểu dội).

Như dã nói, trong quân dội, binh lính, quân lính, lính tráng là thành phần đông dảo nhất, với chức năng là biến mệnh lệnh cấp trên, bien những ý dịnh quân sự thành sức mạnh vật chất trên chiên trường- Còn thành phần thứ hai, cấp trên của lính tráng, là những người chỉ huy, những người biên trí tuộ thành ra những ý dịnh quân sự và những mệnh lệnh chiến đấu. Trong tiêng Việt hiện dại, những người chỉ huy

dó dược gọi chung là sĩ quan. Đây là một nét độc dáo

cúa văn hoá quân sự Việt Nam. 0 Trung Quôc ngày nay, những người chỉ huy quân sự chỉ có tên gọi dơn

gian là quân quan. Quan là viên chức, quân quan là

viên chức trong quân dội. Người chỉ huy quân sự b

Pháp gọi là officier, ơ Anh là officer, ồ Nga là OOHI Ipp. Những từ ngữ này dều bắt nguồn từ office -

tiếng Latinh là officium - nghĩa là công việc văn

phịng, hành chính. Trái lại, ở Việt Nam, sĩ quan, nghĩa đen là "viên chức có kiến thức". Điều này muốn nói lên rằng, ở một đất nước thường xuyên tiên hành đấu tranh vũ trang chông ngoại xâm trong tương quan lực lượng phải "lấy ít địch nhiều, lấy u chơng mạnh" nhưng lại phải chiên thắng mới bảo vệ được độc lập, tự do cho đất nước, nêu những người chỉ huy quân sự khơng có kiên thức, nhất định khơng thê hồn thành được nhiệm vụ. Vì vậy, trong tiếng Việt

mới có những cụm từ "tài thao lư ợc", "tài quyên biên

để chỉ những người chỉ huy quân sự tài giỏi, thơng minh.

Nói đơn "lính tráng", "sĩ quan" từ sau Cách mạng tháng Tám, dưới thời hiện đại, không thê không nhăc

đ ế n một danh xưng ngịi sáng niềm tin đơi VỚI nhan

dân đó là cụm từ "Bộ đội Cụ Hồ". Đây là một biêu

tượng sáng giá về người lính cách mạng, được hình thành từ trong 30 năm chiến tranh giai phong vưa qua mà sách vở, báo chí đã nói đến rất nhiêu.

Cùng với biểu tượng con người là biêu tượng vu khi.

Trong 5000 năm lịch sử chiến tranh của loài Uguời, vũ khí có những bước phát sinh và phat trien. Tat ca dều in dấu ấn rõ rệt vào các biêu tượng van hoá quân sự.

Trưỏc hết là các biểu tượng về vũ khí đột kích.

Thoạt tiên, chúng là những cành cây tre, go nhọn

đầu rồi dần dần xuất hiện những chiếc gậy được cắm thêm mẩu đá nhọn, mảnh xương thú. Từ đó, cây giáo hình thành. Đến khi kim loại ra đời, bắt đầu từ đồng, lưỡi giáo vân có hình mũi nhọn. Các loại vũ khí trên

đêu sát thương bằng động tác đâm. Sau này, cùng với các loại vũ khí như chuỳ, rìu - dùng động tác đập,

bơ - thì động tác đâm của cây giáo trong chiến đấu

vân là phô biến vì nó tơn ít sức lực nhất. Thậm chí khi săt xuất hiện, dao kiếm ra đời, chúng đã có thể chém đứt bằng lưõi sắc, chứ không chỉ đâm thủng cơ thê đôi phương như các loại vũ khí trước đó nhưng dao kiêm vân không hề bỏ qua bộ phận dùng để đâm

la mui nhọn. Sở dĩ có tình trạng như vậy là vì khi sử

dụng vũ khí đột kích, người lính thường dùng ba

đọng tac cho ba loại vũ khí. Nêu vũ khí là vật cứng như gậy, vơ, chuỳ... thì dùng động tác đập nhưng địi hỏi phải có nhiều sức lực; nếu vũ khí là vật có lưỡi

săc như rìu chiến, gươm, dao... thì dùng động tác chem nhơ vao độ săc bén của kim loại. Cịn vũ khí là vạt co mủi nhọn, như lao, giáo, lưỡi lê... thì dùng

động tác đàm vì đã rút bớt được nhiều sức lực nhờ vao đau lươi giáo. Chính vì thế, mũi nhọn đã trở

thành biểu tượng của vũ khí đột kích trong chiến

ĩ anh^tơi z ấy ngàn năm - Ngay đến k h i khâ°u súng

ương ra dơi, chiêc lưỡi lê đầu súng, sự hoá thân của

dươl kmk thức một mũi nhọn, vẫn được duy

1 vạy, ngay nay trong ngôn ngữ, "mũi nhon" vẫn

ược dùng phổ biến khi bình luận, so sánh đến

những việc quan trọng, chủ chơt. Thí dụ: dầu khí, điện lực, giao thông vận tải... là những ngành kinh tế mũi nhọn.

Đe giảm bớt sức lực, nâng cao tính năng cua vu khí đột kích, trong chiến đấu, mn được tiêp cận gần đôi phương hơn, người ta tìm cách nơi dài thân cán giáo. Và dĩ nhiên, phía bên kia cũng muôn như vậy. Trong thực tế, đã có những người lính chiên đâu với những cây giáo dài tối 4-5m. Chính vì thê đã có

biếu tượng nối giáo cho giặc.

Về thực chất, vũ khí đột kích là cơng cụ tiên cong.

Trong tiến công, để giữ mình, bao giờ bên cạnh cũng

có cơng cụ phịng ngự - thường gọi là phương tiẹn

phịng hộ. Đó là những tấm lá chắn, những chiêc ao

giáp và được gọi tên theo chất liệu, theo tính nang.

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1 (Trang 106 - 128)