, Bên cạnh côns hiô'n của Ngơ Thì Nhậm như vừa nêu ơng cịn một sự cống hiến khác nữa về quân
A hỊ° vi trí đia lý và khả năng quân sự, trong mưu đồ của Tống, Chămpa đóng một vai trị qn sự quan
CỦA QUANG TRUN G NGUYÊN HUỆ SỤ TÍCH HỢP SỨC MẠNH
SỤ TÍCH HỢP SỨC MẠNH
TỪ NỀN VẢN HOA QUÂN sự VIỆT NAM
Trong tất cả mọi cuộc chiến tranh chông ngoại xâm suốt 490 năm đầu thời tự chủ, kể từ khi Ngô Quyền đập tan chính quyền đơ hộ phương Bắc (năm 938), cho
đến khi bản "Binh Ngô đại cáo" ra dời (năm 1428),
bao giờ dân tộc ta cũng phải "lấy ít dịch nhiều, lấy yếu chống mạnh". Muốn chiến thắng, khơng có sự lựa chọn phương pháp hành động nào khác là "dánh lâu dài". Có làm như vậy, quân và dân ta mới đủ thời gian chuyển hoá lực lượng địch từ mạnh sang yêu, lực lượng ta từ yếu thành mạnh, nghĩa là phải qua giai doạn tạo thô, tạo diều kiện thuận lợi để quân chủ lực ta tiên lên giai doạn phản công giành thắng lợi quyêt định. Cịn "tiên cơng thần tơc", xuất hiện vào cuối thời tự chủ và đưa đôn những kêt quả ngoạn mục trong một thời gian cực ngắn như trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tố quốc, chống quân Mãn Thanh năm 1789, là một hiện tượng hôt sức mối lạ, dộc dáo, chưa từng xảy ra ỏ Việt Nam cho đến cuối thế kỷ XVIII
Để tìm hiểu vấn dề, trưốc hết, chúng ta phải thấy rằng nhà chỉ huy quân sự thiên tài Nguyễn Huệ đã nhận rõ dược tình hình chính trị - qn sự của nước ta lúc bấy giờ. Một là, trong tương lai xa, quân Nguyễn sẽ quay về Gia Định vì hiện đang ở tư thế dập dinh. Hai là, trong tương lai gần, thuỷ quân địch từ Phúc Kiên - Quảng Đông sẽ đổ bộ vào vùng Thuận Hoá - Quảng Nam nhằm chia cắt đất nước ta. Ba là, trong tương lai trước mắt, sau Tết Kỷ Dậu (1789), ngày mồng 6 tháng Giêng, qn xâm lược sẽ xuất kích tiến cơng.
Trước tình hình đó, qut tâm của ơng đặt ra là phải "tiến công thần tôc", "đánh nhanh thăng nhanh", phải "ra quân trước dịch", "giáng dịn phủ dầu", thì mới giành được thắng lợi trọn vẹn. Quyết tâm này dược hình thành trên hai căn cứ. Căn cứ thứ nhất là tương quan lực lượng hai bên tham chiên, cho phép quân ta có thổ dánh nhanh và thắng nhanh. Căn cứ thứ hai là quân ta dã tích hợp được đủ sức mạnh từ nền văn hoá quân sự dân tộc dưới thòi tự chủ qua 7 cuộc chiên tranh chơng ngoại xâm (bình qn, cứ 70 năm lại một lần cầm vũ khí), đặc biệt là những kinh nghiệm quý báu từ ba cuộc chiên tranh: chông Tống ở thế kỷ XI, chông Mông - Nguyên năm 1285 và cuộc chiến tranh giải phóng ở thê ký XV. Nội dung căn cứ sau dược xem như là nhân tô cơ ban đưa tới thắng lợi của cuộc chiên tranh.
Tiôp dên, chúng ta cũng thấy cụ thô hơn môi tương quan lực lượng dịch - ta trong cuộc chiên
tranh. Nhìn chung mà nói, đó là những hành động sai lầm của đạo quân xâm lược trên chiến trường. Chẳng hạn như khi tiến quân vào nước ta, không hề bị ngăn cản, nhất là sau khi nhận được thư trá hàng của Nguyễn Huệ, chủ tưống Tôn Sĩ Nghị hồn tồn n trí rằng đối phương khiếp sợ, không dám phản ứng nên đã chuyển đội hình tiến cơng sang đội hình phịng ngự tạm thời, không vững chắc, bị tiến công là vỡ ngay thê trận. Từ suy nghĩ đó, chủ tướng tỏ thái độ chủ quan, khinh địch, binh lính vui chơi thoả thích, khơng hê sẵn sàng chiên đấu. Cũng xuất phát từ sự chủ quan nên quân Mãn Thanh chần chừ, cơ" chị dợi sự tăng viện của thuỷ quân mới xuất kích. Mà trong chiến trận, do dự, thiêu dứt khoát sẽ dẫn tới tai họa lớn.
Còn thế trận của quân ta là thế mạnh. Thông thương, dứng trước tất cả mọi cuộc chiến tranh giữ nước dưối thời tự chủ, dân tộc ta không bao giờ dủ kha năng đánh thắng các đạo quân xâm lược ngay từ thơi gian đâu mà thường phải hình thành hai giai đoạn nơi tiêp nhau: giai đoạn tạo thê và giai đoạn phan công. Hai giai đoạn này có mối quan hệ biện chưng VƠI nhau. Tạo thê tôt - nghĩa là làm cho địch suy yeu nhiêu, ta mạnh lên, hơn hẳn địch - thì thời gian phan cơng càng rút ngắn và kết quả thu được càng lốn.
Cuộc chiên tranh bảo vệ Tổ quốc năm 1789, cũng phải trải qua hai giai đoạn như vậy nhưng dân tộc ta đã có nhiều phương pháp hành động đầy sáng tạo. 74
Khi bưốc vào cuộc chiên, trên tổng thể về chính trị -
quân sự, quân xâm lược đã ở vào thế yếu. Tuy vậy,
"mổ xẻ" thế yếu đó, đưa vào chiến địa, lại phải có phương pháp thật cụ thể, thích hợp và hiệu quả, từ sự kê thừa và phát huy những truyền thông quân sự cũ nhưng phải gắn chặt vối hoàn cảnh chiến đấu mới thì qn ta mối có thể đánh thắng được theo yêu cầu đã đề ra.
Trong giai đoạn tạo thế của cuộc chiên tranh này, một kinh nghiệm quý được tiếp nhận từ những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống quân Mông - Nguyên ở thế kỷ XIII là rút lui chiến lược trên cơ sơ gạt bỏ cái thô mà chọn lấy cái tinh. Chẳng hạn như ba lần quân chủ lực nhà Trần rút lui, trừ lần rút lui năm 1288, trong "thế giặc nhàn", là chủ động ngay từ đầu, còn hai lần trước đó đều là biện pháp tình thê, ít nhiều cịn mang tính bị động nhất là cuộc rút lui năm 1285. Thật vậy, phải qua những cuộc đụng độ, thử sức quân ta mới né tránh, chờ thời mà khơng có sự chuẩn bị gì hơn. Trái lại, cuộc rút lui chiên lược cuối năm 1788 đã được suy tính từ trưốc một cách rất kỹ càng. Cùng với việc phao tin đánh lạc hướng nhằm lừa địch là việc quấy rối làm chậm tôc độ tiến quân của chúng để quân ta rút lui được nhanh chóng, an toàn nhưng đặc biệt là khơng hề có đụng độ thử sức như ở thế kỷ XIII. Không những thế, cuộc rút lui không chỉ là né tránh mà còn nhằm mục đích hình thành thê trận phòng ngự ở Biện Sơn - Tam Điệp đê ngăn chặn từ xa, không cho quân địch có thê dê dàng
t iê n công vào hậu tuyến, nơi quân chủ lực ta đang ch u ẩ n bị phản công.
Không giông như mọi cuộc chiến tranh xâm lược khác, trong cuộc chiên tranh này, quân địch hoang tưởng, cho rằng quân ta ở thê yếu, không dám chống cự nên chủ quan, khinh thường, khơng có hành động "tìm diệt" chủ lực đơi phương. Đó cũng là một khó khăn cho các lực lượng vũ trang địa phương của ta trong việc tiêu hao, tiêu diệt nhỏ ở giai đoạn tạo thê bởi lẽ quân địch luôn "án binh bất động". Vậy phải dùng phương pháp nào? Như chúng ta đã biết, sức mạnh cua một đạo quân thể hiện trên hai mặt: vật chât và tinh thân. Thấy không thể tác động vào mặt
thứ nhât, Nguyên Huệ vận dụng hình thức "mưu
phạt tâm công', như trong cuộc chiến tranh giải
phong ơ thê kỷ XV, dùng đòn "cân não", đánh thẳng vao thai độ kiêu ngạo của viên chủ tướng bằng một bức thư trá hàng rất nhún nhường, cung kính. Quả
nhiên, Tơn Sĩ Nghị trúng kế nên đã ra lệnh: "Hãy rút
quăn vê^ Thuận Hoá đ ể chờ phân xử" và dõng dạc
tuyên bố trước ba quân: "Bây giờ đã hết năm, đại
quăn xa xôi tới đây, cần phải nghỉ ngơi, không nên đanh VỌI. Giạc gây mà ta đang héo, hãy đ ể chúng tự đen nọp thự . Như vậy, phương hướng hoạt động của
vien tướng họ Tôn đã lộ rõ: khơng xuất kích trong !\h?ng ngày ĩ ết Nguyên đán và địa bàn tác chiên
; ^ n g Phảiở Thăng Long. Khốn nỗi, những thời gian va { ong gian quân địch không hề nghĩ tới để ứng 76
phó, chúng có biết đâu rằng chính là lúc, là nơi quân ta đang sắp sửa giáng đòn sấm sét. Một bên ra sức chuẩn bị kỹ càng để tiến đánh thì bên thả sức chơi bời gặp chiến bại nhanh chóng và nặng nề là điều khó mà tránh khỏi.
Do những hồn cảnh cụ thể, giữa giai đoạn tạo thê và giai đoạn phản công trong cuộc chiến tranh này cũng khơng có sự phân chia rạch ròi mà đan xen vào nhau. Hiện tượng nổi dậy hưởng ứng của nhân dân các xã ngoại thành bằng hình thức "trận rồng lửa" khi quân ta dã tiến vào Thăng Long là một thí dụ.
Cũng như vậy, khi cuộc chiến tranh đã chuyển sang giai đoạn phản công, với sức mạnh áp đảo của hành động vũ trang, quân ta vẫn tiếp tục làm suy yêu địch một cách nhanh chóng như kiểu cách của giai đoạn tạo thế. Đó là hành động ra quân trước, giáng đòn phủ đầu và được xem là nhân tố thắng lợi quan trọng của cuộc chiến tranh. Việc làm này, tuy kê thừa truyền thông quân sự từ hơn 700 năm trước của Lý Thường Kiệt nhưng do tương quan lực lượng hai bên tham chiến lúc bấy giờ, phải 8 năm sau (1069-1077), quân đội nhà Lý mới giành được thắng lợi trên bờ sông Như Nguyệt. Điều này cũng kế thừa khí thê phản cơng mạnh mẽ từ trong "Bình Ngơ đại
cáo': "Đánh trận đầu, sạch không kỉnh ngạc ¡Đánh
trận nữa, tan tác chim muông" nhưng cũng phải 85
ngày sau, nghĩa quân Lam Sơn mới hoàn thành nhiệm vụ - tính từ ngày 10 tháng 10 năm 1427, giêt chêt
Liễu Thăng tại Chi Lăng, đến ngày 3 tháng 1 năm 1428 - khi đội bộ binh cuối cùng của chủ tướng Vương Thông lên đường về nước. Còn trong năm 1789, địn phản cơng chỉ diễn ra vẻn vẹn có 5 ngày đêm.
Sỏ dĩ, giành được thắng lợi nhanh chóng và trọn vẹn như vậy là vì:
Thứ nhất, qn ta đã có một hành động tiến công kiên quyết của một cộng đồng người cầm vũ khí được giải phóng khỏi ách áp bức sau 18 năm xông pha chinh chiên, lật đổ hai tập đoàn phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài và đập tan cuộc chiến tranh của quân xâm lược Xiêm năm 1785. Những lời tuyên bô đanh thép của vua Quang Trung đã thể hiện rõ điều đó:
"Đánh cho để dài tóc, Đánh cho để đen răng.
Đánh cho nó chích ln bất phản, Đánh cho nó phiến giáp bất hồn.
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ".
Thứ hai, từ hành động tiên công kiên quyết như vạy nên quân ta đã có một tơc độ tiên công rất cao. Trong giai đoạn phản công, tốc độ tiến công đã đạt tới 16km/ngày, diều mà 23 năm sau đó, năm 1812, khi tiên vào nước Nga, với điều kiện giao thông thuạn lợi cua châu Au, quân đội Pháp, dưới sự chỉ huy của Napoléon, cũng chỉ đạt tối 14km/ngày! Với tôc dộ tiến công cao nên chỉ trong ba ngày dêm, từ
đêm 30 Têt đến đêm mồng 3, quân ta đã nhanh chóng bắt gọn tồn bộ số qn lính địch từ bị sơng Gián Thuỷ đến đồn Hà Hồi và bức hàng vị trí này, khiên đối phương không hể hay biết một tin tức gì về chiên sự. Bởi lẽ đó mà suốt trong 5 ngày đêm chiên đấu, quân Mãn Thanh không đủ sức tiến hành tăng viện có hiệu quả cho những nơi bị uy hiếp cũng như không tố chức được một cuộc phản kích nào đáng kể.
Thứ ba, đặc biệt là, quân ta có một kiêu cơng kích mới. Nếu như bốn kiểu cơng kích trên chiến trường châu Âu, từ cố’ đại đến cận đại, mà Ph.Ăngghen đã tống kêt, chỉ tập trung vào việc tổ chức, sắp xêp lại lực lượng ở phía chính diện thì ở trong cuộc chiên tranh này, lần dầu tiên xuất hiện một kiểu cơng kích thứ năm trên thê giới, một kiểu cơng kích khác hẳn, mang màu sắc phương Đơng. Đó là cơng kích vào chính diện đồng thời vu hồi vào hai cạnh sườn và sau lcíng. Đơi với tồn chiến cục, dưới hình thức một tổng hội chiên, phương pháp tác chiến chung là kêt hợp chặt chẽ giữa khơi cơng kích, tiên đánh phía trước VƠ1 khôi bao vây vu hồi tiến đánh hai cạnh sườn và
phía sau. Chẳng hạn như khối cơng kích phía trước, tiên đánh các mục tiêu chủ yếu, là Ngọc Hồi và cung Tây Long ở phía Nam sơng Hồng, thì khơi bao vây vu hoi lại đánh vào phía sườn trái của địch ở Hải Dương và tiến ra xa, phục kích ở Lạng Giang, Phượng Nhãn,
nhằm chặn đường rút chạy của tàn quân địch. Còn riêng hai mục tiêu chủ yếu, như đã nói, thì phương pháp tiến đánh khơng theo hình thức "cuốn chiếu" mà là cơng kích gần như một lúc, trước sau chỉ gói gọn trong một trơng canh. Nhằm gây bất ngờ, làm rôi loạn cho sự chỉ huy của địch ngay từ đầu, cung Tây Long, nơi đặt đại bản doanh của Tôn Sĩ Nghị dược xử lý trưốc. Còn Ngọc Hồi, một "điểm rắn" gai góc thì được giải quyết sau một chút. Riêng đốì với mục tiêu thứ hai, phương pháp tác chiến cũng là kết hợp chặt chẽ giữa công kích phía trước - phía nam Ngọc Hồi - với lực lượng chủ yếu, đặt dưới sự chỉ huy trực tiêp của Nguyễn Huệ, và bao vây phía sau của đội dự bị mạnh, với mấy trăm voi chiến, đặt dưới sự chỉ huy của đại đô đốc Bảo, dã dồn số tàn quân địch, từ Ngọc Hồi thoát ra, đẩy xuống Đầm Mực và tiêu diệt hoàn tồn.
Một nhân tơ" thắng lợi nữa phải kể dến của cuộc chiến tranh là tính bất ngờ. Đó là bất ngờ về thời gian, về không gian tác chiến; bất ngờ về phương pháp tác chiến trên cả ba quy mô: chiến lược, hội chiến và chiên đấu. Khơng những thế, đó cịn là bất ngờ về binh khí - kỹ thuật. Chẳng hạn như những tấm ván, phía trước được rơm trộn bùn trát kín, phía sau là 10 người khênh, tạo nên những bức tường thành xung trận, cơ động chiến đấu cùng bộ binh, một sáng kiên táo bạo, biên vũ khí phịng ngự thành
vũ khí tiến công. Hay như những con voi chiến, đặt trên lưng hay kốo theo sau những khẩu đại bác, tạo thành một loại vũ khí mới, có sự kết hợp đủ cả ba thành phần chiến thuật: cơ động, đột kích và hoả lực, điều mà phải 127 năm sau, trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, năm 1916, mới thấy sự kết hợp đó trong chiếc xe tăng.
QUY MƠ ĐƠNG ĐẬO VÀ TÍNH c o ĐỘ NG TRONG HỆ THỐNG QUÂN sự CỦA NGUYỄN HUỆ
Trong tác phẩm "Những khả năng và triển vọng
cuộc chiến tranh của khối liên minh thân thánh chống Pháp năm 1852", Ph.Ăngghen đã viết: "hai cái
trục" của "hệ thống quăn sự hiện đại hoàn toàn do
Napoléon đề xuất ra" là "quy mô đông đảo trong việc sử dụng các phương tiện tiến công - sinh lực, ngựa và đại bác - và tính cơ động của các phương tiện tiên công ấy”1.
*
* *
Bây giò, chúng ta hãy thử tìm hiểu những u tơ của "hai cái trục" đó trong hệ thống quân sự Nguyên Huệ của văn hóa quân sự Việt Nam vào cuối thế ký XVIII. Trước hết là quy mô đông đảo.
Như chúng ta dã biết, sang thế kỷ XVIII, chê độ phong kiến Việt Nam đã bước vào thòi kỳ suy vong
1. Ph.Ảng-ghen, V.I.Lênin, J.Xta-lin, B à n v ề c h i ế n t r a n h
nghiêm trọng. Đất nước bị chia căt thành hai miên: Đàng Trong và Đàng Ngoài. Trên cả hai miền, quảng đại quần chúng, nhất là nông dân, bị cùng khô, không thể không vùng dậy đấu tranh để giành lấy quyền làm người.
Nông dân Đàng Trong vốn là con cháu của những nông dân dã từng tham gia những cuộc chiên tranh bảo vộ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng chống qn xâm lược Tơng, Ngun, Minh. Tinh thân yêu nươc, y thức dân tộc dã thấm sâu vào tâm hôn họ. Dù cho phải sông lâu trong một vùng cát cứ, họ vân ln ln biết giữ gìn những truyền thơng xóm làng mạnh mẽ, lâu dời với một mơi quan hệ đồn kêt, găn bó keo sơn, trong một tinh thần tương thân, tương ái rat cao. Chính trong những diều kiộn đó, họ đã tiên hành bảo vệ cuộc sổng của mình. Ờ Đàng Trong, đau chỉ riêng có nông dân đồng bằng mà cả các dân tọc ít