, Bên cạnh côns hiô'n của Ngơ Thì Nhậm như vừa nêu ơng cịn một sự cống hiến khác nữa về quân
1. Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng, Quân t h u y t r o n g l ị c h s ử c h ố n g n g o ạ i x â m , Nxb Quân dội nhân dân, Hà
Nội, 1983, tr. 351.
2. Phan I-Iuy Lô, T h à n h H o à n g đ ế , tạp chí Khảo cổ học số 4-1977. , . ^ ti.Ang ghen, V.I.Lênin, J.Xtalin, t í à n v ề c h i ế n t r a n h
n h â n d ã n , Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970, tr. 53.
4. B á c h k h o a t o à n t h ư q u â n s ự L i ê n X ô , tập 5.
Dân theo B á c h k h o a t o à n t h ư q u â n s ự L i ê n X ô , số 1 (6), 1981, hân viện Thông tin khoa học quân sự, IIọc viộn quân sự cấp cáo.
ở tất cả các loại tác chiến cơ động là sự phản ánh những yêu cầu của một nguyên tắc quan trọng nhất trong nghệ thuật quân sự. Đó là nguyên tắc tập trung lực lượng và phương tiện và sử dụng tập trung lớn lực lượng và phương tiện ở các hưóng quyết định.
Trong hệ thống quân sự Nguyễn Huệ, cơ động được thực hiện cả trong tiến cơng và trong phịng ngự.
Trong tiến công, việc cơ động được thực hiện để chuyển nỗ lực từ hướng tác chiến này sang hướng tác chiến khác.
Năm 1776, sau khi đã tạo được thê phịng ngự đơi với quân Trịnh ở phía Bắc, quân Tây Sơn tạo điều kiện, tập trung lực lượng, năm lần chuyển nỗ lực từ Quy Nhơn xuống Gia Định, tiêu diệt lực lượng quân Nguyễn. Trong đó, ba lần quân Tây Sơn giành thắng lợi quyết định.
Mười năm sau, năm 1786, khi đã đánh đổ hoàn toàn chê độ phong kiến nhà Nguyễn ở phía Nam, việc cơ động được thực hiện nhằm chuyển nỗ lực lên phía Băc đê tiêu diệt lực lượng quân Trịnh. Bằng hai địn tiên cơng chiên lược, tiến đánh Phú Xuân vào tháng 5 năm 1786 và thừa thắng tiến ra Thăng Long vào thang 7 năm đó, quân Tây Sơn đã lật đơ hồn toàn chê độ phong kiến nhà Trịnh.
Nàm 1789, trong khi ở miền Nam, được thực dân Pháp giúp sức, Nguyễn Ánh bắt đầu đánh chiếm trở lại một phần đất Gia Định nhưng trước tình hình
quân Mãn Thanh đã tràn qua biên giới, tiến vào đất nưóc Nguyễn Huệ dã hạ quyết tâm chiên lược, trươc hết tập trung chuyển hưống nỗ lực ra phía Băc, tiêu diệt quân xâm lược, sau đó sẽ đem quân về tiên đánh quân Nguyễn.
Không chỉ trong tiến công mà ngay cả trong phòng ngự, Nguyễn Huệ cũng đã thực hiện việc cơ
động lực lượng để tăng cường cho các hướng bị uy hiếp. Tiêu biểu cho hai lần cơ động này là lân cơ đọng năm 1785 và lần cơ động năm 1789.
Năm 1785, khi quân xâm lược Xiêm xâm nhập bò cõi, lực lượng quân Tây Sơn ở Gia Định chỉ khoang mấy ngàn người. Dưói sự chỉ huy của tướng Trương Văn Đa, quân Tây Sơn vừa chặn đánh địch quyết liệt ở một sô" nơi, vừa rút lui từng bước để bảo toàn lực lượng và hạn chế sức tiến công của quân giặc đông thời tiêu hao một phần sinh lực của chúng, tạo điêu kiện thuận lợi cho cuộc cơ động của đại quân từ phía sau tiến ra chuẩn bị giáng địn phản cơng chiên lược tại Rạch Gầm - Xồi Mút.
Tình hình năm 1789 cũng tương tự. Khi 29 vạn quân Mãn Thanh ào ạt vượt qua biên thuỳ, quân Tây Sơn đồn trú ở Bắc Hà, do Ngơ Văn sở chỉ huy, chỉ có khoảng ngót 10 ngàn người. Trưóc một tương quan lực lượng quá chênh lệch, 1/29, theo chủ trương đúng đắn của Ngơ Thì Nhậm, quân Tây Sơn sử dụng một lực lượng nhỏ chặn địch, vừa làm chậm bước tiến của địch, vừa thăm dị lực lượng đơi phương để quân Tây
Sơn có đủ thịi gian rút lui về vùng Biện Sơn - Tam Điệp chờ đại quân của Nguyễn Huệ từ Phú Xuân ra tiến hành tổng hội chiến.
Trong hệ thống quân sự Nguyễn Huệ, cơ động được tiến hành bằng nhiều phương phap, co the la thọc sườn hoặc vu hồi vào phía sau lưng địch va khi cần thiết còn dùng cả phương pháp rút lui về tuyến có lợi.
Tháng 5 năm 1786, trong chiến dịch Phú Xuân, chiến thuật thọc sườn được đạo thuỷ quân Vũ Van Nhậm thực hiện trong quá trình tiến cơng, khi đội hình chiến đấu của quân Trịnh bi hơ sươn ơ phía đơng thành Phú Xn, phơi hợp chạt che V Ơ I qu chủ lực, dưới sự chỉ huy của Nguyên Huẹ, tư n Nông đánh tới. Hành động quân sự này con được ke hợp với đạo thuỷ quân của Nguyên Lư tư bien vu ho vào cửa sông Gianh đánh xuống.
Tháng 1 năm 1789, khi tiến đánh quan M
Thanh trong chiến dịch Ngọc Hôi - Đong Đa, p
hợp chặt chẽ vối địn đột phá chính diẹn phía ẽ .
Hồi của đạo quân chủ lực dưới sự chi Huy Nguyễn Huệ, đạo quân đô đốc Long đa vu hoi phía sau các tập đoàn chiến lược ơ phía uam s Hồng, cơng kích thẳng vào đại bản doanh cua Ton Nghị, phá rối sự chỉ huy của địch, làm cho toa lực lượng của chúng ở tất cả các mặt trận quan Thăng Long đều hoang mang tan rã đong thơi
băt tàn quân Thanh từ Ngọc Hồi và các đồn khác ở phía nam chạy về.
Mui đọt pha chính diện và mũi vu hồi này lại được sự hiệp đồng chặt chẽ của hai mũi vu hồi khác ở vịng ngồi. Đó là mũi vu hồi gần đánh vào vùng Hải Dương và mũi vu hồi xa đánh vào vùng Lạng Giang - Phượng Nhãn. Mũi vu hồi gần có nhiệm vụ tiến vào Sỉ ng.LụC Đ^u’ tiêu di^ quân c^n vươnể ỏ Hải Hưng rồi tiến lên uy hiếp sườn phía đơng của đạo qn Tơn Si Nghị, lam tiêp ứng cho đạo quân chủ lực và các đạo quân khác đánh vào Thăng Long. Mũi vu hồi xa có nhiệm vụ tiêu diệt quân địch rút chạy về nước đong thơi ngăn chặn vịng ngồi, không cho địch từ bên kia biên giới sang cứu viện.
Rut lui cung la một phương pháp cơ động trong hệ t ong quan sự Nguyên Huệ. Cuộc rút lui chiến lược cua Trương Văn Đa năm 1785 trên chiến trường Gia .nh va cuọc rut lui chiên lược khỏi Bắc Hà về chiếm giư Tam Điệp - Biện Sơn của Ngô Văn sở - Ngơ Thì
hạm năm 1789 là những thí dụ rất sinh động.
, 0n^ thong quân sự Nguyễn Huệ, mục đích
ìẹc cơ đọng van luôn luôn là nhằm chiếm vi trí có lợi, ưu thế so với địch để tiến công, tiêu diệt chúng.
N?mA„1777, khi tiến quân vào Gia Định nhằm ^ x í iệ.n í ai nhit m vụ chủ yếu là tiêu diệt chủ lực N t ! ỉ gUS l glảl PhĨng tồn bộ đất đai miền này,
guyên Huệ đã có một quyết tâm chính xác và một 96
thế trận rất thích hợp. Biết ràng binh lực của nhà Nguyễn cịn dơng lại chia thành nhiều dạo. Nguyễn Huệ hạ quyết tâm tiến công dịch trên hai hưống: dường bộ và đường thuỷ, trong dó lấy dường thuỷ là hướng chính, nhằm vào mục tiêu trước mắt là đạo quân chủ lực ở thành Gia Định. Hướng tiến công thứ yếu, do bộ binh dảm nhiệm, đánh phá khắp một dải, từ Phú Yên, Bình Thuận vào dên Trấn Biên, cắt đứt mọi sự lien hộ giữa những cánh quân ở đây với chủ lực của chúng ở Gia Định. Với một thế trận như vậy, Nguyễn Huệ đã làm cho chủ lực dịch tuy khá mạnh, lại có thành luỹ, cơng sự che chỏ nhưng vẫn trở thành cơ lập. Vì thơ, trận tiến cơng của quân Tây Sơn vào Gia Định, có sự hiệp dồng chặt chẽ của cánh bộ binh, dã nhanh chóng di tới thắng lợi.
Năm 1789, việc qucân Tây Sơn cơ dộng từ Bắc Hà ve chicm giữ Tam Điệp - Biện Sơn chính là nhăm chiêm giữ một vị trí hiểm yêu dể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức cuộc phản công chiên lược trong thời gian tới. Một tướng nhà Trịnh đã nhận xét:
Giữa Thanh Hoa nội và Thanh Hoa ngoại có núi Tam Diệp ngăn cách, ấy là chỗ trời đât xây dựng, rât la hiêm yếu. T'a nên liến quân gấp đẽ giữ lấy, chớ đê quân giặc chiếm trước. Dược như vậy thì từ Trường Tcn trở về hắc cịn là của mình. Nếu núi Tam Điệp mf mâi thi lộ Sơn Nam thênh thang với những cánh dong hăng phắng rộng rãi e khó tranh nhau với giặc,
việc nước sẽ không thể làm thế nào được nữa''\ Nhờ
nhanh chóng chiêm dược vị trí chiên lược dó, dạo qn Ngơ Văn sở đã tạo ra một sự yểm hộ chắc chắn, bảo đảm an toàn cho dại quân Tây Sơn hành quân trên một chặng đường dài tối 600 ki-lô-mét, từ Phú Xuân đến Thanh Hoá.
Đê bảo đảm cho việc cơ dộng thuận lợi, bên cạnh viộc sử dụng dôi chân của bộ binh, việc cơ động, nhất là cơ dộng chiên lược, trong hộ thông quân sự Nguyễn Huệ, thuyền chiến dược lấy làm phương tiộn chủ yêu. Trong diều kiện lúc bấy giờ, khi phương tiện giao thông và mạng lưới dường sá chưa cho phốp dể tiến hành cơ dộng nhanh chóng mà hệ thông đường biển của nước ta đã dược hình thành từ nhiều thc kỷ trước thì việc sử dụng thuyền chiên dể cơ dộng cũng là diều tất ycu. Nhiều lần thuyền chiên dược dùng dổ cơ dộng chién lược từ Quy Nhơn vào Gia Định, ra Bắc Hà. Thuyên chiên cũng còn là phương tiện cơ dộng chiên dịch. Nguyễn Lữ, Vũ Văn Nhậm dã dùng thuyên chiên vượt biển từ Quy Nhơn tiên dánh Phú Xuân. Đô đôc Lộc, dô dôc Tuyết dùng thuyền chiên từ Biện Sơn vượt bicn, tiên vào Hải Dương, tiên ra Lạng Giang, Phượng Nhãn. Còn trong cơ động chiến thuật như trong các trận Đầm Mực, cung Tây Long thì