H t: đã kết thúc Thời cơ chuyển sang giai đoạn

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1 (Trang 39 - 55)

tiêu diệt quân Minh, đem lại cái phúc thái bình 40

mn thuở" dã đến, trọng tâm của chiến lược dã chuyển ra Bắc, dấu tranh quân sự dã nổi lẽn thành hình thức chủ yếu, Lc Lợi quyết dịnh dưa dại quân ra chiến trường chính, nhằm chủ dộng dối phó vói âm mưu tăng cường lực lượng từ bcn chính quốc sang, nhất dinh sõ xảy ra, hòng xoay chuyên lại thc cờ của quân Minh. Vì vậy, sau chiến thắng Tốt Động - Chúc Động ba ngày, dại quân dã có mặt ngay tại vùng mới xảy ra chiên sự. Từ dó, cuộc vây hãm thành Đông Quan bắt dầu và liên tiếp suốt một năm (từ tháng 11-1426 dến tháng 11-1427). Cho tới tháng 11 năm 1427 nghĩa quân đã hoàn thành thắng lợi một hội chiến cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa quyết dịnh tới kết cục của cuộc chiến tranh là "vây thành' (vây chạt thành Đông Quan) - "diệt viện" (tập trung nô lực, diệt gọn hai đạo viện binh, gồm 10 vạn quân cua Liễu Thăng và 5 vạn quân của Mộc Thạnh), dưa tdi kết quả rực rỡ: cuộc chiến tranh giải phóng di tới thắng lợi ci cùng.

Hai là sử dụng không gian.

Lê Lợi, cũng như những nhà lãnh dạo nghĩa quân, xác dịnh rõ trong quá trình tiến hành chiên tranh giải phóng, nghĩa quân phai sư dụng hai loại không gian lớn là rừng núi và dồng bằng. Rừng núi là khong gian dắc địa cho việc tiến hành khỏi nghĩa nhưng chỉ thích hợp cho thời kỳ dầu của chiến tranh. Còn "trung nguyên" - tức dồng bằng - mới l àdị abàn dể có thể làm chuyển biến cục diện chiến tranh. Vì

vậy trong bài thơ "Hạ quy Lam Sơn" (Mừng nhà vua

về Lam Sơn), Nguyễn Trãi dã viết: "Nghĩa kỳ nhât

hướng trung nguyên chỉ ỉ Miếu toán tiên tri đại sự thành" (Trung nguyên cờ nghĩa cao bay/Chắc rằng

nghiệp lớn trong tay dựng thành). Từ quan diêm dó, Lơ Lợi xác định có hai vùng dồng bằng-cần quan tâm là đồng bằng sông Lam và dồng bằng sông Hông, nghĩa quân nhất thiết phải giành lấy. Nhưng dồng bằng phía nam chỉ có giá trị là vị trí bàn dạp, là nấc thang, là phương tiện dùng để tiến dến mục dích là dồng bằng phía bắc, địa bàn giữ vị trí hàng dầu cua cuộc chiến tranh.

Ba là sử dụng phương pháp.

Điều dầu tiên là phương pháp tác chicn. ơ quy mơ chiến lược, đó là phương thức tiến hành chicn tranh nhỏ bằng quần chúng vũ trang, ít người, tại chỗ và phương thức tiến hành chiến tranh của quân chủ lực và kêt hợp cả hai phương thức dó. v ề diổm này, Lô Lợi dã vận dụng truyền thông quân sự dân tộc trong diều kiện chiến tranh giải phóng, phản ánh tính quy luật của Việt Nam. Nó dược quan niệm về mặt hình thức đấu tranh và phương thức hành dộng như một cuộc tiến công, từ bộ phận dến toàn cục, từ yếu lơn mạnh, de từ đó, thúc dẩy cuộc tiến công, ngày một phát triổn lcn một tầm cao hơn, tạo nên những bước ngoặt, những cục diện mới, dưa cuộc chiến tranh dcn toàn thắng, ơ quy mô chiên thuật, phương pháp tác chiến nhấn mạnh dến yếu tô bất ngờ, tiết

kiệm lực lượng nhưng dạt hiệu quả cao, đặc biệt chú y là đánh vào cơ quan đầu não, như diệt bọn chỉ huy, đánh vào những nơi hiểm yếu nhất, như cắt tuyến hậu cần, lương thảo.

Sau nữa là phương pháp kết hợp quân sự, chính trị, ngoại giao.

Thấm nhuần tinh thần nhân đạo của người Việt, Lê Lợi đã cho sử dụng "tâm công" kết hợp với phương pháp tiến công quân sự nên đã làm giảm bớt được xương máu không chỉ cho nhân dân ta mà còn cho ca nhân dân Trung Quốc. Kết hợp đấu tranh quân sự vối đấu tranh ngoại giao cũng đạt tới trình độ cao mà thành quả nổi bật là việc kết thúc chiến tranh trong khơng khí thân thiện, hồ bình, hữu nghị giưa ai

Thứ tư là Nguyên Trãi (1380-1442) - Anh hùng dân tộc thế kỷ XV, danh nhân văn hố thê giói - mà một dóng góp lốn của ơng vào chiến tranh giải phóng dân tơc là "chủ nghĩa nhân đạo".

Như lịch sử ghi lại, lại dựng chiêu bài "phù Trần, diệt Hồ", nám 1407, triều đình nhà Minh đẹm

quân sang dânh chiếm „uôc ta Đi theo gôt chán xâm lươc là chính sách khủng bố, giết chóc, là thu đoạn vơ vét, bóc lột! là chù trương đồng hoá về phong tục tập quán và thù tiêu nền vãn hố lâu đời của ngươi V ệ t Ch! dụ ngày 21 thảng 8 nám 1408 cùa vua Minh Thành TỔ (Chu Đệ, 1399-1424) gửi tng viên chín

Chu Năng, căn dặn binh lính khi vào đến nước ta:

"Một khi binh lính đã vào nước Nam, trừ các sách kinh và bản in của đạo Phật, đạo Lão thì khơng thiều hủy, ngoài ra, tât cả các sách vở, văn tự cho đến những loại ca lý dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ... một manh, một chữ chớ đê còn... các bia do Trung Quốc dựng thì đê lại, cịn các bia do An Nam dựng thi phải pha huy tât cả". Thi hành mệnh lệnh thâm hiểm đó,

chinh qun đơ hộ đã thi hành một chế độ cai trị tàn bạo ve kinh tê, về văn hoá và xã hội, điều mà hai mươi năm sau khi đất nước được giải phóng, bài

"Bình Ngơ đại, cáo" đã đưa ra một nhận xét "Chính

thi ha khac, hình thì thảm thương, dân sông không noi. Ke vơ tội kêu trời ốn trách, người trung nghĩa nghiến răng căm hờn".

Trước những hành vi ác độc của quân cướp nước, VƠI tư cách là người lãnh đạo nghĩa quân, Nguyễn Trai đa giư mọt thai độ rất đúng mực. Ông hiểu rằng tan bạo vôn là hành động của kẻ yếu, kẻ bất lực. Sức

chúng’ CÓ chăng cũng chỉ là tạm thời. Phải nhân nghĩa mới là sức mạnh bền chặt và vơ địch vì nĨ'ỈJỢp, ý trời’ thuận lỏng người". Bởi lẽ đó, Ơng kiên qw V , d!!y W đến cùng một chính sách nhân đạo, phát huy ưu thế của kẻ mạnh đánh vào kẻ yếu như ^ / al ní ân, dân ta vẫn thường quan niệm nấy

thuận mà đánh k ỉ nghịch, lo gi không phải thua, lấy 2 ™ mà đÁn,: « *>■ <° * mà khong đ Z

Hiểu sâu sắc rằng chủ nghĩa nhân đạo là một yếu tố tạo nên sức mạnh, Nguyễn Trãi đã dùng nó làm cơ sở cho hành động chiến tranh, đặc biệt là trong nội dung các thư từ gửi cho tướng lĩnh quân Minh. Lúc nay một vấn đề luôn luôn đặt ra cho ơng trong việc góp phẩn vào sự chỉ đạo chiến tranh là phải làm sao giam tới mức thấp nhất sự tổn hại máu xương trên

chiên trường. "Ta nghe đại đức thích cho người ta

sống, thần vũ không hay giết người", 'CMm giết chỉ là điều hãn hữu". Đã là người nhân đức, khơng ai "nhẫn lịng làm cho con người ta phải mồ côi cha, vợ người ta phải goá chồng. Việc trừ bạo, không thê

đừng được, mới phải giết, nhưng không phải là đê giết nhiều người. Ông cho rằng: "xua mạng người vào trong đám giáo mác" là điều bất đắc dĩ. "Thích cho người ta song mà ghét việc giết người" mới "là một người tướng có nhân nghĩa .

Nhằm đạt tới thắng lợi mà ít tổn thương xương máu cho nhân dân ta cũng như cho nhân dân Trung Quốc, bên cạnh những phương thức khác, Nguyên Trãi còn dùng phương thức hành động rất độc đáo là "tâm cơng" (đanh vào lịng người). Đánh vào òng người, đánh vào ý chí xâm lược của kẻ địch là một phương thức tiến công lợi hại, độc đáo, khiến cho chúng phai chịu quỳ gối, phải kết thúc chiên tranh, dâu trong tay vẫn còn khá đủ lực lượng Tiên cơng vao y chí xam lược, khơng chỉ là tiến công vào tin thân chiến đấu của binh sĩ mà điều cốt tủy còn

đánh thẳng vào cơ quan đầu não, đánh vào tổng hành dinh của đạo quân xâm lược, làm cho con răn đã bị dập đầu, hệ thần kinh trung ương đã bi te liẹt, chủ tướng đã hoang mang thì tinh thân ba quân không thể không nao núng khi thấy con đường bại vong đã bày ra trước mắt. Liễu Thăng bỏ mạng, Mộc Thạnh chần chừ nên hai đạo viện binh "chưa trở gót mà đã bại". Vương Thông nao núng, dao động dã đưa tối sự đầu hàng của toàn bộ quân Minh.

Trong những hành động chiến tranh, chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Trãi cịn thể hiện ở chính sách đối vối tù binh và hàng binh. Thái độ đối xử chân tình với Thái Phúc là một thí dụ sinh động. Tháng 2 năm 1427, khi nghe tin viên tướng này nộp thành Nghệ An xin hàng, Nguyễn Trãi đã viết một bức thư,

lời lẽ rất xúc động: "... Nghe tin hiền huynh đã ra cửa

thành bái yết Trần chúa chúng tôi, thật là đáng mừng lắm lắm...", "... Như vậy ân tình rất hậu, trăm năm không thể nào qn". Khơng riêng gì với tù

binh, hàng binh người Minh mà cả những tù binh, hàng binh nguyên là ngụy quan, ngụy quân cũng đều được hưởng chính sách khoan hồng. Bản thân họ được đối xử tử tế mà cả vợ con họ cũng được bảo vệ chu tồn. Chính sách đơi xử này của Nguyễn Trãi đã có một tác dụng rất lớn. Nó đã góp phần làm tan rã ý chí chiên đâu cua quân xâm lược và hệ thống thổ quan, thô quân, làm cho nhiều thành lũy đã mở cửa ra hàng, nhiêu người Việt lầm đường, lạc lối đã quay trở về với Tổ quốc.

Điều đặc biệt nhất là vào lúc nhân dân ta đang tháng lỏn, từ các chiến trương Chi Lăng - xương Giang, Lãnh Câu - Đan Xá, các chiến công đang dơn dập bay về thì Tổng binh Vưdng Thông, bị dên vào thị "chí cùng, lực kiệt", dã cho người nộp giây xin hang. Hay tin đó, các tưdng sĩ cùng ngươi trong nưdc, von khốn khổ vì giặc tàn bạo dã lâu ngày, một mực rin thừa thế tiến lên, tiêu diệt kỳ hết quận xâm hipe, trả thù cho những ngưòi dã khuất, rủạ hận cho d&t nước. Nhưng Nguyễn Trãi và các nhà lãnh đạo nghia quan dû nghĩ đến "mối hoà hiếu của hai nc' đê "tat mn dài chiên tranh" nên « - >énh ® n g quân và tiếp nhặn sự dầu hàng Vì non sông Tô quốc đã được "vẹn đất", "an ninh" nhân dân đã được thu vế, mục

z dộc ìập, tự do của cuộc Chiến tranh mà ngư« Viơl phài ben bỵ đấu tranh một edch kiên cương trong ha, chục năm, d í giành đưực thì việc tha hàng cho mưa vạn Si binh" l ĩ diều có thể tM p nhqn. Va

lạ, ■■gilt k i chny đi, không ai g iá ngưôi

là vide nhân dân'ta vẫn thuồng làm trong nha g

CUỘC chiến tranh giũ nước.

Được cấp 5 0 0 chiếc thuyển v à mấy n ^ n con ngựa làm phương tiện hồi hương, những kệ chien bạ cua cuộc chifo tranh phi nghĩa ấy dâ1VỂ din nudc mà v ta

côn »hên kinh! phâch lac», "tim dặp, than runL Chao chắn rằng không cô một úy lực nào p6 thể động ™ n

dược họ sang xâm lược một dắt nưôc mà chù nhân của nó là những người rắt anh hùng, mưu trí như g

cũng rất hào hiệp, vị tha. Vối bản chất tàn bạo của những ke đi xâm lược, họ không thể ngờ rằng được đôi xư nhân đạo đôn thê. Thật là một phương pháp kêt thúc chiên tranh có một khơng hai, "tưởng cũng xưa nay, chưa từng được thấy". Chính hành động đó bat nguon từ chu nghĩa nhân đạo cao cả, sẵn có lâu địi của người Việt Nam. Đến thế kỷ XV, Nguyễn Trãi đa ke thừa, phát triên lên thành lý luận, dùng nó làm cơ sở, nhằm góp phần vào việc chỉ đạo hành động chiên tranh, lấy nó làm một nhân tô" giành thắng lợi và trên thực tê đã đưa cuộc chiến tranh đi đến mục đích cuối cùng.

A Thứ năm là Nguyễn Huệ (1753-1792), anh hùng dân tộc thê kỷ XVIII. Nhận định tổng quát về nghệ thuật quân sự Nguyễn Huệ, Cố Tổng Bí thư Trương

Chinh đã viết: "ưu điểm trội nhất của cuộc kháng

chiến đời Nguyễn Quang Trung là tiến công nhanh chóng và mãnh liệt".

Thật vậy, trong mọi hành động của quân đội Tây ơn, Nguyên Huệ luôn luôn nắm vững nguyên tắc cơ ban là ra J3ức tiêu diệt địch và hết sức bảo tồn mình. Ngun tắc cơ bản đó là căn cứ của tất cả các nguyên ac hac, chi đạo toàn bộ hành động quân sư, từ nguyên tắc chiến lược đến nguyên tắc chiến thuật. Ì T ? , h? mặt của, nguyên tắc cơ bản đó thì tiêu diệt

Ịch là chủ yếu, bảo tồn mình giữ địa vị thứ hai. Bơi

: t!ct tỉèui díệt địch mới có thể bả° tồn mình một

Để tiêu diệt dịch, nhất thiêt phải dùng thủ đoạn tiến công. Tiến công để trực tiếp tiêu diệt địch nhưng đồng thòi cũng là để bảo tồn mình. Dĩ nhiên, khơng phải quân dội Tây Sơn khơng có phòng ngự. Nhưng phòng ngự chỉ là thứ yếu mà tiến công mới là chủ yêu. Ưu điểm trội nhất của nghệ thuật quân sự Nguyễn Huệ là tiến công.

Tuy thế, tiến cơng cũng có nhiều phương pháp. Chậm chạp, cầm chừng như quân Mãn Thanh, luẩn quẩn dưói chân các thành lũy như quân Trịnh... đều là những phương pháp tiến công vừa không tiêu diệt được địch lại vừa không bảo tồn được mình. Phương pháp tiến cơng của Nguyễn Huệ khác hẳn: nhanh chóng và mãnh liệt.

Nhanh chóng bao hàm nhiều ý nghĩa: nhanh chóng trong vận động và cơ động, nhanh chóng trong giải quyết chiên đấu và chiến dịch. Bất luận là có ưu thơ hay không, so với dịch, bao giờ Nguyễn Huệ cũng thục hành tiên cơng một cách nhanh chóng. Nhất là khi dã có ưu thế so với dịch, tiến công lại càng nhanh chóng hơn, bằng cách vận động nhanh chóng từ xa dên, cơ động nhanh chóng và táo bạo thọc sâu vào lòng dịch, vu hồi vào cạnh sườn hoặc sau lưng địch, bao vây nhanh chóng, chia cắt dịch, đánh nhanh, giải quyết nhanh. Trong những trường hợp đó, tốc độ đã bổ sung hoặc thay thế cho thế yếu về số lượng. Như vậy, nhanh chóng khi vận dộng và cơ động trong tác

chiến để nhanh chóng tiêu diệt địch cũng là một ưu điểm trội nhất của nghệ thuật quân sự Nguyễn Huệ.

Song nhanh chóng, nhất thiết phải gắn liền vối mãnh liệt. Thiếu nó, rút cục lại, nhanh chóng cũng khơng đạt được mục đích. Mãnh liệt là tập trung lực lượng, giáng đòn sấm sét trên thê mạnh bằng hành động chiên đấu kiên quyết, tích cực. Mãnh liệt cũng có nghĩa là nghệ thuật sử dụng hoả lực phải tập trung trên điểm đột phá, là nghệ thuật sử dụng tập trung binh lực để tiên công mãnh liệt, xung phong mãnh liệt, phát triển mãnh liệt, truy kích mãnh liệt. Có thê mạnh mà khơng tập trung sử dụng thì khơng đạt được mãnh liệt và từ đó cũng khơng đạt tối nhanh chóng. Kết quả là chỉ tiêu hao, đánh tan mà không thực hiện nổi việc tiêu diệt địch. Có thể nói răng tiên cơng nhanh chóng và mãnh liệt là một thể thong nhât, là một trong những nguyên tắc chủ yêu nhât và cũng là một ưu điểm trội nhất trong nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ.

Do ưu diêm nơi trội đó mà trong hầu hết các trận chiên đâu, các trận hội chiến, quân Tây Sơn bao giờ cũng đạt được mục tiêu chủ yếu là tiêu diệt sinh lực đích. Moi một trận đánh, mỗi một chiến dịch do Nguyễn Huệ chỉ huy thường là giết chết, làm bị thương, bắt sống hàng ngàn, hàng vạn quân tinh nhuẹ va tương lĩnh tài giỏi của địch, thu hàng ngàn, hang vạn vu khí các loại, khiên cho chúng không thể bo sung, thay the kịp thịi. Điều đó khiến tinh thần

chiến đấu tan rã, ý chí đề kháng, xâm lược của địch bị đè bẹp. Cơ sỏ vật chất cũng như tinh thần của chúng cứ thê mà bị tiêu hao dần, bị tiêu diệt từng phần, di đến bị tiêu diệt toàn bộ. Kết quả của việc tiêu diệt sinh lực địch là vừa giải phóng đất đai, vừa bổ sung lực lượng lại vừa nâng cao thêm tinh thần chiến đấu của quân đội và của nhân dân ta. Từ đó, chúng ta có thể rút ra kết luận: tư tưởng đánh tiêu

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1 (Trang 39 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)