Co thêm những biểu tượng về hành động về sự

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1 (Trang 128 - 130)

vổ hành động có thổ thấy: các hiện tượng "người

lính thường xuyên đội mũ"-, người lính canh gác

những nơi tơn nghiêm thường chỉ dùng súng trường

có lưỡi lê tuốt trần...

Vổ sự vật, cứ quan sát chung quanh người lính,

chúng ta cũng dủ thấy.

Quân hiệu - huy hiệu chung của quân dội là sự

biểu hiện ý chí, tơn chỉ, mục dích chiến dấu của người lính thuộc quân dội dó. Riêng ở Việt Nam, quân hiệu là lá quốc kỳ thu nhỏ, luôn luôn trơn mũ người lính thuộc mọi binh chủng, quân chủng trong quân dội, chỉ lý tưởng chiên dấu bảo vệ 'rổ quôc.

Quản kỳ - lá cò quân dội - biểu tượng cho truyền

thống quân dội.

Quân phục - quần áo của người lính - do nhà nước

quy dịnh về kiểu dáng, màu sắc và chỉ dành ricng cho quân dội, không ai dược phép sử dụng. Chẳng hạn màu sắc quân phục là dựa trôn môi trường tác chiên. Quân phục của lục quân thường là màu xanh lá cây, màu cỏ úa. Quân phục của phịng khơng và khơng quân là màu xanh da trời. Quân phục của hái quân là màu tím than và màu trắng chí màu nước và sóng biến.

Câp hiệu thường gắn trên mũ, trôn cố áo, vai áo,

tay áo người lính và mang theo những hình thức rất khac nhau giữa các quân dôi. Đôi với quân nhân tiong Quân dội nhân dân Việt Nam, cấp hiệu dược

gắn trên vai áo bao gồm sao và vạch. Vạch chỉ cấp như cấp uý, cấp tá, cấp tướng. Sao chỉ bậc như thiếu

uý, trung uý... hoặc như thượng tá, đại tá...

Phù hiệu trên cổ áo, thường là hình vẽ thu nhỏ

của vũ khí chỉ binh chủng. Thanh gươm - khẩu súng chỉ binh chủng hợp thành; hai khẩu đại bác chỉ binh chủng pháo binh; cuốc - xẻng chỉ binh chủng công binh; chữ thập đỏ chỉ binh chủng quân y...

Huân chương, huy chương, biểu tượng của sự khen

thưởng về thành tích đạt được của người lập cơng trong chiến đấu, trong huấn luyện và trong lao động.

Về nghi lễ thì có nhiều, chỉ xin nêu lên một vài

trường hợp.

Ngay từ giây phút đầu tiên, đặt chân tối đất nước

đên thăm, các nguyên thủ, các thủ tướng đã duyệt

đội danh dự. Việc làm đó thể hiện sự kính trọng đơi

VỚ1 qc gia của các vị khách quý. Còn hàng rào danh dự là biểu tượng cho sức mạnh và chủ quyền của nhà nước chủ nhà trong sự đón tiêp. Hay trong các lê

*-ang lớn của quân đội, của nhà nước, thi hài cac

Lương lĩnh, các nhà lãnh đạo tôi cao được đặt trên xe Lhiêt giáp hoặc trên hệ pháo là một biểu tượng vê sự

^ưh trọng ý chí, tài năng và sự thương tiêc vô hạn ưhưng cơng lao to lốn, đóng góp cho quân đội, cho To Ttoc dôi vối người vừa mới từ trần.

Một phần của tài liệu Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1 (Trang 128 - 130)