Diện tích, sản lượng và năng suất của VRG năm 2006

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cao su đồng nai đến năm 2015 (Trang 25 - 30)

Vùng trồng Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) (kg/ha/năm) Năng suất

Đồng nam bộ 162.085 278.920 1.966

Tây Nguyên 44.035 38.830 1.271

Miền Trung 17.316 8.150 1.451

Tổng cộng 223.436 325.900 1.831

Ghi chú: Diện tích cao su là tổng diện tích bao gồm cả vườn cây kiến thiết cơ bản

Khối doanh nghiệp tư nhân sản xuất cao su thiên nhiên chủ yếu dưới hình thức tiểu điển, cá biệt cịn cĩ trung và đại điền. Cao su tiểu điển cĩ quy mơ sản xuất nhỏ từ 1-10 ha/điền chủ, sản phẩm chỉ cĩ thể sơ chế ở cấp thấp như: mủ tờ

xơng khĩi RSS, chủ yêu tiêu thụ trong nước.

So với các cơ sở sản xuất cao su tư nhân, các doanh nghiệp nhà nước cĩ lợi thế trong đầu tư thâm canh do được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, cĩ đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và cĩ vùng nguyên liệu lớn. Do đĩ, cĩ điều kiện đầu tư áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cĩ khả năng sản xuất các sản phẩm chế biến cĩ chất lượng cao. Việc tổ chức sản xuất được khép kín từ khâu trồng mới, chăm sĩc, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Do điều kiện phù hợp về đất đai, khí hậu, thổ nhưỡng, phần lớn diện tích

trồng cao su ở Việt Nam tập trung tại khu vực miền Đồng Nam bộ. Về sau, do quỹ đất trồng cao su bị thu hẹp, mặt khác, ngồi nhu cầu kinh tế, việc phát triển diện tích trồng cao su cịn đáp ứng các yêu cầu về phát triển xã hội (đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa), nhu cầu an ninh-quốc phịng, nhu cầu bảo vệ rừng và vấn đề mơi trường, diện tích trồng cao su được mở rộng lên các tỉnh Tây

Nguyên, kéo dài lên các tỉnh duyên hải miền trung và tương lai ở cả khu vực Tây Bắc.

Bảng 2.6: Diện tích và sản lượng cao su Việt Nam năm 2006[13,2]

Đơng Nam bộ Tây Nguyên Miền Trung Chỉ tiêu ĐV

tính Số liệu Tỉ trọng Số liệu Tỉ trọng Số liệu Tỉ trọng Tổng cộng

Diện tích ha 331.970 64,3% 117.230 22,7% 66.900 13% 516.100 Sản lượng tấn 431.080 77,9% 93.600 16,9% 28.780 5,2% 553.460 Năng suất kg/ha 1.656 1.311 1.162 1.552

Ghi chú: Diện tích cao su là tổng diện tích bao gồm cả vườn cây kiến thiết cơ bản

2.2. Giới thiệu về Cơng ty cao su Đồng Nai

2.2.1. Lịch sử hình thành Cơng ty cao su Đồng Nai

Cơng ty cao su Đồng Nai được thành lập ngày 02/6/1975, trên cơ sở tiếp quản tài sản và lao động của 12 đồn điền cao su của Cơng Ty tư bản Pháp bao

gồm: Cơng Ty Cao Su Đơng Dương (SIPH): gồm 6 đồn điền: An Lộc, Dầu Giây, Ơng Quế, Bình Ba, Bình Lộc, Long Thành; Cơng Ty Cao Su Đồng Nai (LCD): gồm 03 đồn điền Trảng Bom, Túc Trưng, Cây Gáo; Cơng Ty Cao Su Xuân Lộc

(SPHXL): đồn điền Hàng Gịn; Cơng Ty Cao Su Đất Đỏ (Terre Rouge): gồm 02

đồn điền Cẩm Mỹ và Bình Sơn. Diện tích cao su 12 đồn điền là 21.054 ha cao su,

cĩ 04 Nhà máy chế biến cao su với cơng suất 10.500tấn/năm.

Khi mới thành lập, về tổ chức Cơng ty trực thuộc Tổng cục Cao Su Việt Nam. Năm 1993 Cơng ty đăng ký kinh doanh tại Trọng tài kinh tế Tỉnh Đồng nai

được cấp giấy phép số 101597 ngày 18/03/1993. Năm 1999 trở thành thành viên

trực thuộc Tổng Cơng ty Cao su Việt nam theo quyết định số 149/NN-TCCB/QĐ ngày 04/3/1999 của Bộ Nơng Nghiệp và Cơng Nghiệp Thực Phẩm.

Trong giai đoạn 1975-1985 Cơng ty thực hiện cơng tác khai hoang trồng mới phát triển vùng chuyên canh cao su rộng lớn: thành lập thêm các Nơng trường 6 Nơng trường mới, đưa diện tích cao su đạt gần 55.000 ha. Đến tháng

6/1994, theo chủ trương của Tổng Cơng ty cao su Việt Nam, Cơng ty tách 13.559ha để thành lập Cơng ty cao su Bà Rịa theo quy hoạch vùng lãnh thổ

thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Đến nay diện tích tồn Cơng ty đạt 41.000,97 ha, trong đĩ cĩ 36.247,51ha

cao su thuộc địa bàn 45 xã của 5 huyện: Long Khánh, Định Quán, Thống nhất, Long thành và Cẩm Mỹ thuộc Tỉnh Đồng Nai. Tính đến thời điểm 2006, về quy mơ, Cơng ty cao su Đồng Nai là đơn vị cĩ diện tích đất trồng cao su lớn nhất của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam. Văn phịng Cơng ty đặt tại xã Xuân lập thuộc thị xã Long khánh, tỉnh Đồng Nai, nằm trên quốc lộ I cách thị Xã Long

khánh 7km về hướng Đơng và cách Thành phố Hồ Chí Minh 70km về hướng

Tây.

2.2.2. Khái quát về Cơng ty cao su Đồng Nai

Cơng ty cao su Đồng Nai cĩ tên giao dịch quốc tế là Dong Nai Rubber Corporation, với tên viết tắt là DONARUCO. Trụ sở chính của Cơng ty đặt tại ấp Trung Tâm, xã Xuân Lập, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Cơng ty cĩ vốn đăng ký kinh doanh: 741.168.096.240 đồng và vốn điều lệ: 300.813.360.106 đồng.

Chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty cao su Đồng Nai được quy định tại Giấy phép đăng ký kinh doanh của Cơng ty. Theo đĩ, ngành

nghề kinh doanh của Cơng ty là trồng, khai thác và chế biến cao su thiên nhiên; sản xuất hố chất phân bĩn và cao su; thiết kế xây dựng; Xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, thuỷ lợi và giao thơng; chế biến các loại đá xây dựng; Xây dựng và kinh doanh địa ốc; đầu tư xây dựng và kinh doanh các cơng trình kết cấu hạ tầng

khu cơng nghiệp; sản xuất bao bì gỗ và các sản phẩm mộc tiêu dùng; Sản xuất các sản phẩm bằng hạt PE; Sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu cao su; vận tải hàng hố và vận tải hành khách đường bộ; chế tạo, gia cơng, sửa chữa thiết bị và sản phẩm cơ khí; kinh doanh khách sạn và du lịch; đầu tư các dự án trồng cao su và chăn nuơi gia súc.

Cơng ty cao su Đồng Nai là một đơn vị sản xuất nơng nghiệp, đa ngành

nghề, trong đĩ nơng nghiệp là lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính, do vậy hoạt

động của Cơng ty cĩ những đặc điểm sau:

+ Chịu ảnh hưởng theo chu kỳ sinh lý của cây cao su: cây cao su cĩ thời kỳ xây dựng cơ bản kéo dài từ 6 đến 7 năm, tiếp đến chu kỳ khai thác của cây từ 20

đến 25 năm..

Trong năm khai thác, hoạt động sản xuất cao su thiên nhiên mang tính thời vụ, sản lượng mủ cao su khơng đều giữa các tháng trong năm: theo thống kê sản lượng bình quân qúy 1 chiếm 8-12%, qúy 2 chiếm 20%, quý 3 chiếm 30% và qúy 4 chiếm 28-42% sản lượng/năm[1,370].

Trong suốt chu kỳ khai thác từ 20 đến 25 năm, sản lượng mủ cao su hàng năm cũng khơng đều nhau, sản lượng tăng dần từ năm khai thác đầu tiên (300- 500 kg/ha) sẽ đạt đỉnh sản lượng cao nhất vào năm khai thác thứ 10-11 (2-2,2

tấn/ha) và sau đĩ sẽ giảm dần đến khi thanh lý cây[1,370-371]. Do vậy, cơ cấu tuổi cây trong tồn bộ vườn cây khai thác là yếu tố quan trọng quyết định năng suất

bình quân của tồn Cơng ty, tác động đến việc ổn định sản lượng giữa các năm. + Tình hình sản lượng và các chỉ tiêu doanh thu, chi phí,…chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết tại miền Đơng Nam bộ trong các tháng khai thác cao điểm (từ tháng 6 đến tháng 11 hàng năm). Những ngày mưa, bão thường gây tổn thất lớn do mất hồn tồn sản lượng, khơng khai thác được (ước tính bình qn 200 tấn/ngày với giá bán xấp xỉ 1.900USD/tấn theo thời giá hiện nay).

+ Tỉ lệ vốn cố định chiếm tỉ trọng lớn trên tổng vốn kinh doanh (bình quân chiếm 95%, với số tuyệt đối 760tỉ/800tỉ đồng). Vốn lưu động chỉ ở mức 40 tỉ đồng là thấp so nhu cầu bình quân khoảng 200 tỉ đồng/năm.

+ Chi phí lương chiếm tỉ trọng lớn, trên 50% cơ cấu giá thành sản phẩm. + Cơng ty là một đơn vị đa ngành nghề , cần cĩ mơ hình tổ chức quản lý

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh thu của Cơng ty cao su Đồng Nai

Nguồn: Số liệu năm 2006 của Cơng ty cao su Đồng Nai.

2.2.3. Quy mơ sản xuất của Cơng ty cao su Đồng Nai

+ Khối khai thác: Quản lý diện tích vườn cây cao su 36.247,51 ha (trong đĩ diện tích vườn cây cao su khai thác 31.252,28 ha, diện tích vườn cây KTCB 4.995,23ha), được tổ chức thành 13 nơng trường trực thuộc: Dầu Giây, An Lộc, Bình Lộc, Long Thành, Ơng Quế, Bình Sơn, Cẩm Mỹ, Cẩm Đường, Trảng Bom, Túc Trưng, Hàng Gịn, An Viễn và Thái Hiệp Thành, thực hiện chức năng trồng và khai thác mủ cao su thiên nhiên.

+ Khối chế biến: cĩ tổng cơng suất chế biến theo thiết kế 46.000 tấn/năm (trong đĩ mủ Latex 12.000 tấn/năm, mủ khối 34.000 tấn/năm) được tổ chức

thành 1 Xí nghiệp chế biến quản lý 4 nhà máy: An Lộc, Xuân Lập, Cẩm Mỹ, Long Thành, thực hiện chức năng chế biến cao su dạng nước thành cao su khơ nguyên liệu.

+ Khối các đơn vị phụ trợ, dịch vụ: được tổ chức thành các đơn vị cĩ tư

cách pháp nhân khơng đầy đủ, tự hạch tốn, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt

động kinh doanh, gồm: Xí nghiệp Xây dựng và Giao thơng, Xí nghiệp Cơ khí

vận tải, Khu văn hố Suối Tre và Khách sạn Đà lạt.

+ Khối đơn vị sự nghiệp cĩ thu: Bệnh Viện Cao su Đồng nai cĩ quy mơ 130 giường bệnh.

2.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty

Cơng ty cao su Đồng Nai là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, khơng cĩ Hội đồng quản trị, do Giám đốc Cơng ty trực tiếp quản lý điều hành. Mơ hình tổ chức quản lý trong tồn Cơng ty được thực hiện theo kiểu trực tuyến chức năng.

Bộ máy quản lý Cơng ty gồm:

+ Ban Giám đốc Cơng ty: gồm Giám đốc Cơng ty thực hiện điều hành

chung; Phĩ giám đốc thường trực phụ trách cơng tác hành chính, nhân sự, xây dựng cơ bản, thanh tra-bảo vệ và các cơng việc cụ thể do Giám đốc ủy quyền;

Phĩ Giám đốc phụ trách khai thác, chế biến và chất lượng sản phẩm; Phĩ Giám

đốc phụ trách xuất-nhập khẩu.

+ Các Phịng ban nghiệp vụ: là bộ máy giúp việc cho Ban Giám đốc Cơng ty trong các lĩnh vực được phân nhiệm: kế hoạch, kỹ thuật nơng nghiệp, tài

chính-kế tốn, xây dựng cơ bản, tổ chức lao động, quản lý chất lượng, xuất-nhập khẩu, hành chính quản trị, thanh tra-bảo vệ, giáo dục-mầm non.

Bộ máy quản lý tại các nơng trường, nhà máy cao su trực thuộc gồm: Ban Giám đốc và Văn phịng các đơn vị trực thuộc, cĩ các bộ phận nghiệp vụ phụ

trách hành chính, kế hoạch, kế tốn, định mức, lao động-tiền lương.

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty cao su Đồng Nai

Phĩ Giám Đốc thường trực Phĩ Giám Đốc XNK Phĩ Giám Đốc sản xuất Giám Đốc Cơng ty Tổ SX Phân xưởng Đội SX Nhà máy Khối Khai thác Khối Chế biến Khối

Phụ trợ Dịch vụ Khối Sự nghiệp Khối

Phịng K ỹ Th u ậ t Nơng ng hi ệ p Phịng Qu ả n lý ch ấ t l ượ ng Phịng K ế ho ạ ch -V ậ t t ư Phịng T ổ ch ứ c l ao độ ng Phịng Tài chính k ế tốn Phịng Hành chính qu ả n tr ị Phịng xây d ự ng c ơ b ả n Phịng Thanh tra-b ả o v ệ Phịng giáo d ụ c- m ầ m non Phịng xu ấ t-nh ậ p k h ẩ u

2.2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cao su đồng nai đến năm 2015 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)