Chỉ tiêu ĐV tính Đồng nai Dầu Tiếng Phú Riềng Bình Long Phước hồ
Tổng vốn Nhà nước tỉ đồng 748,68 637,78 328,56 347,84 311,20
T/đĩ:Vốn đầu tư của
Chủ sở hữu tỉ đồng 662,59 422,48 255,54 294,06 234,76
Quỹ đầu tư PT tỉ đồng 86,09 215,30 73,02 53,78 76,44
Vốn nhà nước/ha 106đồng/ha 20,65 21,80 18,17 22,70 19,93
Nhận xét:
Về số tuyệt đối tổng vốn nhà nước của CTCS Đồng Nai đang đứng đầu tồn nhĩm, tuy nhiên để cĩ cơ sở so sánh giữa các cơng ty chúng tơi quy đổi về cùng một mặt bằng qua chỉ tiêu vốn nhà nước/ha. Chỉ tiêu vốn nhà nước/ha của Cơng ty cao su Đồng Nai là 20,65 thấp hơn Bình Long và Dầu Tiếng, cao hơn Phước Hồ và Phú Riềng, tương đương mức trung bình của Tập đồn là 20,92. Xét trên mặt bằng của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, năng lực tài chính của
Cơng ty cao su Đồng Nai ở vào mức trung bình. Tuy nhiên, theo số liệu đến
31/12/2006 hệ số bảo tồn và phát triển vốn bình quân tồn Tập đồn là 1,99 lần, cho thấy mức tích luỹ vốn từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh là rất cao. Đây là kết quả cĩ được từ mức tăng trưởng lợi nhuận cao của ngành cao su trong các năm vừa qua. Do vậy, tuy năng lực tài chính chỉ ở mức trung bình của Tập đồn,
nhưng Cơng ty cao su Đồng Nai vẫn là đơn vị cĩ năng lực tài chính khá mạnh để
đáp ứng các yêu cầu hoạt động và phát triển của mình.
- Khả năng cạnh tranh về giá
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu về giá và sản lượng theo số liệu năm 2006 (triệu đồng/tấn)[15] Chỉ tiêu Đồng nai Dầu Tiếng Phú Riềng Bình Long Phước hồ
Giá bán 30,021 32,437 30,454 30,183 31,665 Giá thành SP tiêu thụ 19,724 19,230 21,277 20,371 22,349
Chênh lệch giá bán và
giá thành SP tiêu thụ 10,297 13,207 9,177 9,812 9,316
Giá vốn NL khai thác 17,080 15,406 16,667 14,618 15,895 Giá vốn NL thu mua 25,408 0,000 28,711 28,992 31,528 Giá vốn khâu chế biến 1,648 1,630 2,099 2,058 1,965 Giá vốn sau chế biến 18,919 17,067 19,190 18,436 20,576 Chi phí bán hàng 0,365 0,427 0,332 0,365 0,342 Chi phí quản lý DN 1,136 1,497 1,959 1,601 1,478 Sản lượng khai thác (tấn) 53.224,97 53.495,77 29.484,16 30.591,47 27.646,10 Sản lượng tiêu thụ (tấn) 51.512,49 54.445,92 29.625,30 35.657,87 31.491,30 Sản lượng thu mua 333,92 0,00 1.145,60 4.268,52 5.885,78 Tỉ trọng NL thu mua(%) 0,72% 0,00% 3,78% 12,19% 17,55%
Nhận xét:
+ Khả năng cạnh tranh về giá được thể hiện qua giá bán cao hơn và giá thành thấp hơn. Điều này cho phép các đơn vị cĩ khả năng co giãn tốt hơn trong chênh lệch giá bán và chi phí, cĩ thể chủ động linh hoạt trong chiến lược tiêu thụ của mình. Qua bảng số liệu cho thấy giá bán của Cơng ty cao su Đồng Nai thấp nhất trong các đơn vị so sánh, tuy nhiên do giá thành sản phẩm tiêu thụ thấp tương ứng nên độ chênh lệch giá bán và giá thành tiêu thụ của CTCS Đồng Nai
khá cao, chỉ đứng sau CTCS Dầu Tiếng. CTCS Đồng Nai cĩ khả năng cạnh
tranh về giá tương đối khá tốt so với các đơn vị so sánh.
+ Đối với các đơn vị trong ngành cao su, năng suất là yếu tố then chốt quyết
định giá thành tiêu thụ, do năng suất cao sẽ làm giảm giá thành đơn vị sản phẩm.
Các đơn vị cao su Phú Riềng, Bình Long, Phước Hồ mặc dù cĩ năng suất cao hơn CTCS Đồng Nai và cĩ giá vốn nguyên liệu khai thác thấp hơn, nhưng do
ảnh hưởng của chi phí chế biến và chi phí quản lý doanh nghiệp cao hơn, đặc
biệt là ảnh hưởng của giá nguyên liệu thu mua cao, nên cĩ giá thành sản phẩm tiêu thụ cũng cao hơn.
- Về lợi thế vị trí
Trong nhĩm các Cơng ty miền Đơng, Cơng ty cao su Đồng Nai là đơn vị
trên Quốc lộ I, gần hệ thống cảng Phước Long, ICD, Tân thuận TP.HCM, kéo dài ra phía đơng giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng tàu. Đây là vị trí đầu mối thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hố, đồng thời cĩ lợi thế trong phát triển kinh doanh đa ngành nghề.
• Khách hàng
Khách hàng của Cơng ty cao su Đồng Nai cĩ thể phân thành 5 nhĩm: các tập đồn sản xuất sản phẩm cao su, các nhà sản xuất vừa và nhỏ, các Cơng ty
cung ứng chuyên nghiệp nước ngồi, các doanh nghiệp thương mại trong nước,
các doanh nghiệp quan hệ khơng thường xuyên. Mỗi nhĩm khách hàng cĩ đặc trưng riêng về tính chung thủy với ngành hàng, độ khắc khe về chất lượng sản phẩm, về bao bì, về thời hạn giao hàng.
+ Các tập đồn sản xuất sản phẩm cao su: GoodYear, Michelin, Chengshin, Formix, TeaYoung,…cĩ khu vực phân bố rộng khắp trên thế giới. Đây là nhĩm
khách hàng chiếm thị phần lớn trong tiêu thụ cao su, cĩ tính chung thủy với ngành hàng cao. Họ luơn cĩ yêu cầu cao về thời hạn giao hàng, uy tín thương hiệu, chất lượng sản phẩm: các hoạt tính lý hố, màu sắc, độ đồng đều sản phẩm, chất lượng bao bì, ký mã hiệu hàng hố, đặc biệt khĩ tính về hàm lượng chất bẩn lẫn trong sản phẩm. Một số nhà sản xuất cịn trang bị cả phịng thí nghiệm hiện
đại để kiểm tra lại chất lượng cao su. Yêu cầu của những nhà sản xuất là tiến độ
giao hàng đều đặn (khơng phục thuộc tính thời vụ trong khai thác cao su), nên họ thường đặt hàng thơng qua những nhà cung ứng chuyên nghiệp. Do vậy, khả
năng cung cấp trực tiếp với họ là rất khĩ khăn, cần phải cĩ nguồn dự trữ và uy tín cao. Do cĩ tiềm lực lớn về nguồn cung (nhiều nhà thương mại cung ứng chuyên nghiệp) và về mức cầu, nên các đơn vị này cĩ quyền lực lớn trong đàm phán, nhất là đối với các đơn vị bán hàng cĩ nguồn hàng nhỏ.
+ Các nhà sản xuất vừa và nhỏ: chủ yếu là các đơn vị tiêu thụ nội địa: Cơng ty Sao vàng, CASUMINA, DRC-Đà Nẵng, nệm mút Kim Đan, Lê Văn,…Đây là các đơn vị cĩ tính chung thủy với ngành hàng cao, yêu cầu chất lượng sản phẩm
ổn định, lượng hàng cung cấp đều đặn trong năm, sản lượng tiêu thụ thấp (chiếm
10-12% tổng sản lượng cao su cả nước/năm). Tuy nhiên họ lại cĩ lợi thế về vị trí tiêu thụ và vận chuyển. Cĩ thể tổ chức cung ứng trực tiếp cho nhĩm khách hàng này.
+ Các Cơng ty cung ứng chuyên nghiệp nước ngồi: là những đơn vị thương mại chuyên nghiệp, tổ chức mua hàng để cung ứng lại cho những nhà sản xuất nhất định. Tính chung thủy với ngành hàng của nhĩm này rất cao, họ sẵn sàng đặt quan hệ giao dịch dài hạn, yêu cầu trước hết của họ là uy tín thương hiệu, bảo đảm tiến độ giao hàng. Đây là nguồn tiêu thụ cao su rất quan trọng, những quan
hệ dài hạn, uy tín với nhĩm khách hàng này sẽ đảm bảo sự ổn định cho đầu ra
của sản phẩm. Do là đơn vị trung gian, nên hạn chế của nhĩm hàng này là giá cả thấp hơn.
+ Các doanh nghiệp thương mại trong nước: là những đơn vị kinh doanh
thương mại tổng hợp, đặt giao dịch mua hàng để xuất khẩu theo những kênh tiêu thụ riêng. Cĩ thể đánh giá tính chung thủy của nhĩm này ở mức vừa phải, khi
cầu giảm họ khơng ngừng hẳn giao dịch mà chỉ thực hiện ở mức độ thấp. Tuy
nhiên, do sở hữu những kênh tiêu thụ riêng, họ cũng cĩ vai trị quan trọng trong chiến lược bán hàng của Cơng ty.
+ Các doanh nghiệp quan hệ khơng thường xuyên: là những đơn vị thương mại trong và ngồi nước cĩ tính chung thủy với ngành hàng thấp: khi cầu cao, giá cĩ lợi họ đặt giao dịch để kiếm lời; khi cầu giảm thì ngưng giao dịch. Đối với nhĩm này cần lưu ý các đơn vị mua hàng với lượng ít để điều tra, thăm dị
thương hiệu, cần tìm hiểu để tạo khả năng mở rộng thị trường.
Qua những phân tích trên, để tạo thị trường ổn định cho đầu ra của sản
phẩm, trong chiến lược tiêu thụ cần xác định thứ tự ưu tiên như sau:
c Các Cơng ty cung ứng chuyên nghiệp nước ngồi. d Các nhà sản xuất vừa và nhỏ trong nước.
e Các doanh nghiệp thương mại trong nước. f Các tập đồn sản xuất sản phẩm cao su.
g Các doanh nghiệp quan hệ khơng thường xuyên.
• Nhà cung cấp
Hệ thống nhà cung cấp của Cơng ty cao su Đồng Nai rất đa dạng, từ
nguyên-nhiên-vật liệu đến dịch vụ, từ nhu cầu cho sản xuất kinh doanh đến đầu tư.
Sản phẩm cần cung ứng chủ yếu là: nhiên liệu, phân bĩn, điện, dầu hạt cao su, thầu dầu, amoniac, hố chất các loại, vật tư trang bị vườn cây (kiềng, chén, máng hứng mủ)..
Các dịch vụ cần cung ứng bao gồm: vận chuyển, dịch vụ, khoa học-kỹ thuật, thơng tin liên lạc, xây dựng cơ bản,..
Các yếu tố đầu vào của Cơng ty cĩ thể được cung ứng từ các nguồn trong
nước hoặc nhập khẩu. Vấn đề từ các nhà cung ứng là họ cĩ thể tạo áp lực cho Cơng ty thơng qua việc yêu cầu trả giá cao, hoặc cắt giảm các dịch vụ hậu mãi.
Điều này sẽ tác động xấu đến chi phí của Cơng ty, cần cĩ những phương án phù
cung cấp phân hố học: nhu cầu hàng năm cho vườn cây khoảng 14 tấn, nguồn cung cấp cĩ thể từ nhập khẩu thơng qua các đơn vị thương mại tổng hợp hoặc nguồn sản xuất trong nước. Đối với nguồn phân nhập khẩu, Cơng ty thường tổ
chức đấu thầu để chọn nhà cung cấp, tuy nhiên giá cả thường cao hơn nguồn sản xuất trong nước. Vấn đề phát sinh là nhu cầu của Cơng ty quá thấp so mức cung của nhà sản xuất trong nước, nên việc đặt quan hệ cung ứng thường khĩ khăn
hoặc chỉ mua được với số lượng thấp.
• Sản phẩm thay thế
Dưới tác động của phát triển khoa học kỹ thuật sản phẩm thay thế cao su thiên nhiên đã xuất hiện từ lâu, đĩ là cao su nhân tạo. Trong điều kiện bình thường cao su nhân tạo cĩ các lợi thế: cĩ thể sản xuất theo quy mơ cơng nghiệp, sản lượng lớn; tiến bộ khoa học cơng nghệ làm cho giá thành sản xuất cao su nhân tạo rẻ hơn, đáp ứng nhu cầu sản xuất vỏ xe du lịch. Tuy nhiên qua so sánh, cao su thiên nhiên cũng cĩ những ưu điểm cạnh tranh: tính thân thiện với mơi
trường cao, cĩ thể sử dụng trong sản xuất sản phẩm y tế, phù hợp cho nhu cầu thâm dụng lao động, đáp ứng nhu cầu sản xuất vỏ xe hàng.
Vấn đề quyết định đối với cao su thiên nhiên trong quan hệ so sánh với cao su nhân tạo là chi phí sản xuất và giá bán: sản phẩm nào cĩ chi phí sản xuất thấp, giá bán hợp lý sẽ cĩ lợi thế trong phát triển sản xuất và tiêu thụ. Một tín hiệu chẩn đốn quan hệ so sánh này là giá dầu mỏ, đây là nguyên liệu đầu vào của cao su nhân tạo, khi giá dầu mỏ tăng mức cầu cao su nhân tạo sẽ giảm cho chi phí sản xuất và giá bán đều tăng theo.
2.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE) của Cơng ty
Thơng qua việc phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi và kết quả điều
tra bằng phương pháp chuyên gia11, chúng tơi đã xây dựng Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi của Cơng ty cao su Đồng Nai với kết quả như sau:
11 Xem phụ lục 11”Các bước xây dựng Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi và bên trong theo phương pháp
chuyên gia”, phụ lục 12 “Phiếu đánh giá các yếu tố bên ngồi”, phụ lục 14 “Kết quả điều tra mức quan trọng của các yếu tơ bên ngồi” và phụ lục 15 “Kết quả điều tra mức phản ứng đối với các yếu tố bên ngồi”.