Kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tại tỉnh bình dương 001 (Trang 32)

Hệ số Cronbach alpha là công cụ kiểm định thống kê về mức độ tương quan giữa các biến quan sát trong cùng một thang đo, được sử dụng để loại các biến rác và đánh giá độ tin cậy của thang đo với một số quy tắc như sau:

- Loại bỏ các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3.

- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng thang đo được đánh giá tốt khi có hệ số Cronbach alpha từ 0.8 trở lên. Thang đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0.7 đến 0.8 là chấp nhận được. Tuy nhiên, cũng có nhà nghiên cứu đề nghị chấp nhận thang đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 “trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là khái niệm mới hoặc mang tính mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” (theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc – Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005) và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng từ 0.4 trở lên.

- Biến quan sát sẽ bị loại khỏi thang đo nếu việc loại biến làm tăng hệ số Cronbach alpha của cả thang đo.

Kết quả kiểm tra Cronbach Alpha của các thành phần thuộc thang đo định hướng học hỏi được trình bày trong các bảng sau:

Bảng 3.4. Kết quả Cronbach alpha của thang đo Cam kết học hỏi (trước khi điều chỉnh)

Hệ số Cronbach Alpha = .7665 Số biến quan sát = 4 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến tổng

CK1 12.2718 3.2979 .6216 .6838

CK2 12.5437 3.3290 .6736 .6631

CK3 12.6117 3.2987 .4298 .7982

Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 (thấp nhất là biến ck3=0.4298) nên đạt chuẩn cho phép. Tuy nhiên, nếu loại bỏ biến ck3 thì độ tin cậy tăng lên (từ 0.7665 lên 0.7982) nên ta sẽ loại bỏ biến ck3 và chạy lại Cronbach Alpha.

Bảng 3.5. Kết quả Cronbach alpha của thang đo Cam kết học hỏi (sau khi điều chỉnh)

Hệ số Cronbach Alpha = .7982 Số biến quan sát = 3 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến tổng

CK1 8.2330 1.6118 .6465 .7204

CK2 8.5049 1.6642 .6854 .6852

CK4 8.4854 1.5660 .6027 .7722

Kết quả cho thấy các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.6 và có chỉ số alpha nếu loại biến tổng đều nhỏ hơn 0.7982 (thấp nhất là biến ck2=0.6852, cao nhất là biến ck4=0.7722) nên đạt chuẩn cho phép và tiếp tục được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.6. Kết quả Cronbach alpha của thang đo Chia sẻ tầm nhìn

Hệ số Cronbach Alpha = .8666 Số biến quan sát = 5 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến tổng CS1 15.3592 6.2717 .6263 .8537 CS2 15.5825 6.5789 .6558 .8482 CS3 15.8835 5.8883 .6930 .8378 CS4 16.1553 5.7403 .7457 .8239 CS5 16.2039 5.6933 .7345 .8269

Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.6 và chỉ số alpha nếu loại biến tổng nhỏ hơn 0.8666 (thấp nhất là biến cs4=0.8239, cao nhất là biến cs1=0.8537) nên đạt chuẩn cho phép và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.7. Kết quả Cronbach alpha của thang đo Xu hướng thoáng

(trước khi điều chỉnh)

Hệ số Cronbach Alpha = .8285 Số biến quan sát = 4 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến tổng

XH1 11.0583 6.4476 .5472 .8331

XH2 11.4272 4.3647 .7540 .7369

XH3 11.3204 5.2787 .6760 .7749

XH4 11.6019 4.7125 .6895 .7694

Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 (thấp nhất là biến xh1=0.5472) nên đạt chuẩn cho phép. Tuy nhiên, nếu loại bỏ biến xh1 thì độ tin cậy của nhân tố tăng lên, từ 0.8285 lên 0.8331. Vì vậy, ta sẽ loại bỏ biến xh1 và chạy lại Cronbach Alpha.

Bảng 3.8. Kết quả Cronbach alpha của thang đo Xu hướng thoáng (sau khi điều chỉnh)

Hệ số Cronbach’s Alpha = .8331 Số biến quan sát = 3 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến tổng

XH2 7.3495 2.8766 .7000 .7654

XH3 7.2427 3.4993 .6711 .7959

XH4 7.5243 2.9381 .7216 .7403

Kết quả cho thấy các biến đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.6 và chỉ số alpha nếu loại biến tổng nhỏ hơn 0.8331 (thấp nhất là biến xh4=0.7403, cao nhất là biến xh3=0.7959) nên đạt chuẩn cho phép và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.9. Kết quả Cronbach alpha của thang đo đổi mới doanh nghiệp

Hệ số Cronbach’s Alpha = .8970 Số biến quan sát = 6 Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến tổng DM1 17.3495 11.5433 .6560 .8902 DM2 17.7767 10.5085 .6984 .8824 DM3 18.2718 10.3567 .6971 .8828 DM4 18.0388 9.7240 .7682 .8718 DM5 18.2233 10.3320 .7102 .8807 DM6 18.5922 9.7144 .8201 .8628

Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 và chỉ số alpha nếu loại biến tổng nhỏ hơn 0.8970 (thấp nhất là biến dm6=0.8628, cao nhất là biến dm1=0.8902) nên đạt chuẩn cho phép và được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (exploratory factor analysis):

Đây là phương pháp phân tích thống kê nhằm rút gọn hay giảm bớt một tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn trong khi vẫn chứa đựng gần như đầy đủ các thông tin từ tập biến ban đầu. Có nhiều cách trích nhân tố, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp trích thành phần chính (Principle Components) với phép quay vng góc (Varimax).

Trong phân tích EFA, hệ số KMO (Kaiser – Mever – Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố. Các nhân tố được xem là thích hợp với dữ liệu (phân tích được xem là thích hợp) nếu có trị số KMO từ 0.5 trở lên.

Ngồi ra, phân tích EFA cịn dựa vào chỉ số eigenvalue. Đây là chỉ số đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình.

Bên cạnh các điều kiện trên, phân tích EFA cịn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett từ 0.05 trở xuống.

- Loại bỏ các biến quan sát có trọng số nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.4. - Phân tích được lặp lại cho đến khi hết các biến có trọng số nhỏ hơn 0.4. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích được đạt từ 50% trở lên.

Bảng 3.10. Kết quả kiểm định EFA của thang đo Định hướng học hỏi

Nhân tố Biến quan sát 1 2 3 CS2 .819 CS3 .769 CS1 .743 CS4 .709 CS5 .696 CK4 .837 CK2 .829 CK1 .736 XH3 .891 XH2 .793 XH4 .782 Hệ số KMO .803

Kiểm định Barlett – mức ý nghĩa sig. .000

Tổng phương sai trích (%) 71.299

Kết quả cho thấy 11 biến quan sát được nhóm thành 3 nhân tố riêng biệt. Các biến đều có trọng số factor loading từ 0.4 trở lên nên đều quan trọng đối với nhân tố và có ý nghĩa trong sự hình thành nên nhân tố đó.

Hệ số KMO =0.803 cho thấy kết quả EFA phù hợp với dữ liệu.

Kiểm định Barlett có mức ý nghĩa bằng 0.000, cho nên các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.

Phương sai trích bằng 71.299% cho thấy 3 nhân tố vừa rút ra giải thích được 71.3% biến thiên của tập dữ liệu, còn lại 28.7% thay đổi của tập dữ liệu là do các nhân tố khác chưa được xem xét trong đề tài.

Sau khi chạy phân tích nhân tố, các nhân tố rút ra đều dựa trên cơ sở các thang đo đã được kiểm tra độ tin cậy nên tác giả không thực hiện lại việc kiểm định thang đo đối với các nhân tố này nữa.

Như vậy, các thành phần cụ thể của thang đo như sau:

Nhân tố thứ nhất gồm 3 biến quan sát:

Ck1: Khả năng học hỏi của nhân viên là một yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh cho đơn vị.

Ck2: Công ty luôn xem việc học hỏi của nhân viên là một trong những mối quan tâm hàng đầu của đơn vị

Ck4: Năng lực của nhân viên nhờ học hỏi là một yếu tố cần thiết đảm bảo cho sự tồn tại của công ty

Nhân tố thứ hai gồm 5 biến quan sát:

Cs1: Mục tiêu hoạt động của công ty được chia sẻ cho tất cả mọi nhân viên. Cs2: Công ty cho rằng việc chia sẻ mục tiêu, tầm nhìn trong kinh doanh của công ty cho nhân viên là một điều đúng đắn.

Cs3: Cơng ty cho rằng việc được chia sẻ tầm nhìn chiến lược, mục tiêu hoạt động của cơng ty giúp nhân viên thấy được vị trí của mình, từ đó tạo ra động lực cho nhân viên tự giác và tích cực học hỏi để đóng góp cho cơng ty.

Cs4: Tất cả nhân viên đều cam kết với mục tiêu của cơng ty. Cs5: Mọi cấp bậc, phịng ban đều nhất trí về tầm nhìn của cơng ty.

Nhân tố thứ ba gồm 3 biến quan sát:

Xh2: Nhân viên luôn cảm thấy thoải mái khi muốn bày tỏ ý kiến cá nhân về thị trường và khách hàng.

Xh3: Công ty thường xuyên tiến hành xem xét đánh giá hiệu quả cách thức hoạt động của mình.

Xh4: Công ty luôn hiệu chỉnh ngay các cách thức hoạt động khơng cịn phù hợp.

Bảng 3.11. Kết quả kiểm định EFA của thang đo Đổi mới doanh nghiệp Nhân tố Nhân tố Biến quan sát 1 DM6 .882 DM4 .850 DM5 .803 DM2 .798 DM3 .790 DM1 .757 Hệ số KMO .854

Kiểm định Barlett – mức ý nghĩa sig. .000

Tổng phương sai trích (%) 66.330

Bảng này cho thấy, chỉ có 1 nhân tố được rút trích, và các biến quan sát đều có trọng số factor loading lớn hơn 0.4 nên các biến đều quan trọng trong nhân tố đổi mới doanh nghiệp.

Hệ số KMO = 0.854 nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu.

Kiểm định Barlett có mức ý nghĩa bằng 0.000 nên các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích bằng 66.33%. Do đó, EFA là phù hợp, các biến đều đạt yêu cầu cho phân tích tiếp theo.

Như vậy, thang đo này gồm các biến như sau:

Dm1: Công ty cho rằng đổi mới là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự phát triển của công ty.

Dm2: Công ty luôn khen thưởng cho các ý tưởng mới, sáng tạo. Dm3: Công ty luôn cho ứng dụng các ý tưởng mới.

Dm4: Công ty luôn sáng tạo, đổi mới trong cách thức hoạt động của mình. Dm5: Số lượng sản phẩm mới được đưa ra thị trường của công ty mỗi năm đều tăng.

Dm6: Công ty luôn là đơn vị đầu tiên đưa sản phẩm mới ra thị trường.

Như vậy, mơ hình nghiên cứu ban đầu qua kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach và phân tích nhân tố EFA, các nhân tố đều đạt yêu cầu (trừ hai biến ck3 và xh1) và mơ hình ban đầu được giữ nguyên để thực hiện các kiểm định tiếp theo.

3.5. MÔ TẢ BIẾN

Bảng 3.12. Mô tả các biến quan sát của định hướng học hỏi

Biến Cỡ mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Điểm trung bình Độ lệch chuẩn CK1 103 2 5 4.38 .716 CK2 103 2 5 4.11 .670 CK4 103 2 5 4.13 .763 CAMKET 103 2.00 5.00 4.2039 .60541 CS1 103 2 5 4.44 .737 CS2 103 2 5 4.21 .636 CS3 103 2 5 3.91 .781 CS4 103 2 5 3.64 .778 CS5 103 2 5 3.59 .798 CHIASE 103 2.20 5.00 3.9592 .60414 XH2 103 1 5 3.71 1.044 XH3 103 1 5 3.82 .872 XH4 103 1 5 3.53 1.008 XUHUONG 103 1.33 5.00 3.6861 .84640

Với số điểm vượt qua ngưỡng trung bình của thang đo Likert 5 điểm và đạt mức đánh giá khá cao của cả 3 nhân tố thành phần, có thể nói quan điểm về định hướng học hỏi được doanh nghiệp Việt Nam ủng hộ và thực hiện khá tốt.

Trong đó, cam kết học hỏi và chia sẻ tầm nhìn là hai nhân tố được doanh nghiệp cho điểm cao, nhất là cam kết học hỏi. Điều này cho thấy doanh nghiệp nước ta đánh giá cao việc học hỏi của nhân viên, đồng thời cịn có điểm chung là luôn chia sẻ rộng rãi các quan điểm, mục tiêu hoạt động cho toàn tổ chức. Tuy nhiên, số điểm của xu hướng thống khơng cao chứng tỏ vẫn cịn có sự hạn chế trong việc thường xuyên đánh giá, xem xét lại cách thức hoạt động và chấp nhận thay đổi các quan điểm, suy nghĩ trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 3.13. Các biến quan sát sự đổi mới doanh nghiệp

Biến Cỡ mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn DM1 103 3 5 4.30 .608 DM2 103 2 5 3.87 .776 DM3 103 2 5 3.38 .806 DM4 103 2 5 3.61 .866 DM5 103 1 5 3.43 .800 DM6 103 1 4 3.06 .826 DOIMOI 103 2.00 4.67 3.6084 .63731

Có thể dễ dàng nhận thấy đổi mới doanh nghiệp là khái niệm có số điểm đánh giá thấp nhất trong 4 khái niệm được nghiên cứu. Số điểm trung bình 3.61 đồng nghĩa với việc doanh nghiệp xác định mức độ sáng tạo, đổi mới của đơn vị cịn chưa cao. Trong đó, với số điểm 3.06, biến dm6 (“Cơng ty ln là đơn vị đầu

tiên đưa sản phẩm mới ra thị trường”) là biến có điểm trung bình thấp nhất của

khái niệm đổi mới và cũng là biến có điểm đánh giá thấp nhất trong tất cả các biến quan sát của thang đo cho thấy đây là một điểm yếu, một điểm còn hạn chế của doanh nghiệp trong nước nói chung.

3.6. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Để xác định mơ hình có phù hợp hay không cũng như làm căn cứ để xác nhận hay loại bỏ các giả thuyết nghiên cứu, tác giả thực hiện phân tích hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (phương pháp Enter) từ phần mềm xử lý thống kê SPSS.

Mơ hình lý thuyết được trình bày trong chương 2 có 4 khái niệm nghiên cứu là (1) Cam kết học hỏi (2) Chia sẻ tầm nhìn (3) Xu hướng thống (4) Sự đổi mới của doanh nghiệp. Trong đó, sự đổi mới của doanh nghiệp là khái niệm phụ thuộc (đặt là DOI), ba khái niệm còn lại là những khái niệm độc lập và được giả định là những yếu tố tác động vào sự đổi mới của doanh nghiệp.

Kết quả phân tích hồi quy như sau:

Bảng 3.14. Kết quả đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy

Mơ hình Hệ số tương quan R

Hệ số xác định R2

Hệ số R2 điều

chỉnh Sai số chuẩn ước lượng

1 .838(a) .702 .693 2.11612

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tích cho thấy mơ hình có hệ số xác định R2=0.702 và R2 được điều chỉnh là 0.693. Điều này cho thấy độ thích hợp của mơ hình là 69.3% hay nói cách khác, 3 nhân tố của định hướng học hỏi giải thích được 69.3% độ biến thiên của nhân tố đổi mới doanh nghiệp, 30.7% còn lại phụ thuộc vào các yếu tố khác.

Bảng 3.15. Kết quả phân tích phương sai ANOVA Mơ hình Tổng độ lệch Mơ hình Tổng độ lệch bình phương Bậc tự do tương ứng Độ lệch bình phương bình quân

F Độ tin cậy Sig.

1 Hồi quy 1046.660 3 348.887 77.912 .000(a)

Phần dư 443.320 99 4.478

Tổng 1489.981 102

Phân tích ANOVA cho thấy thơng số F có trị số đúng bằng tỉ số của độ lệch bình phương bình quân hồi quy với độ lệch bình phương bình quân phần dư tương ứng với mức ý nghĩa quan sát sig = 0.0000 chứng tỏ mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy, các biến độc lập trong mơ hình đều có quan hệ với biến phụ thuộc là sự đổi mới doanh nghiệp.

Qua kiểm tra, kết quả cho thấy các giả thuyết của phương trình hồi quy đều khơng bị vi phạm (xem thêm phụ lục 6), vì vậy các kết quả của phương trình hồi quy đều có giá trị và có thể sử dụng được. Kết quả phân tích hồi quy như sau:

Bảng 3.16. Kết quả của các biến trong mơ hình

Hệ số chưa tiêu chuẩn hóa

Hệ số đã tiêu

chuẩn hóa t Sig.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tại tỉnh bình dương 001 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)