1.2 Tổng quan về M&A Ngân hàng
1.2.5 M&A Ngân hàng trên thế giới trong thời gian qua
Tại Mỹ:
Làn sĩng M&A ngân hàng đã tạo nên diện mạo màu sắc mới trong ngành TCNH tại Mỹ. Sau gần 30 năm từ năm 1980 đến năm 2004 số ngân hàng dạng cơng ty mẹ và cơng ty cầm cố đã giảm một nửa từ 16.000 ngân hàng cịn khoảng 8.000 ngân hàng, tuy số lƣợng ngân hàng it đi nhƣng tổng tài sản của các ngân hàng tăng nhanh và là các ngân hàng “lớn mạnh” trong các vụ sáp nhập. Trong ba thập kỷ gần đây các thƣơng vụ sáp nhập, mua lại đã tạo ra những tập đồn TCNH khổng lồ trong bối cảnh nền tài chính Mỹ cĩ những giai đoạn thăng trầm, nhiều cuộc khủng hoảng và sự tăng trƣởng khơng ngừng của ngành tài chính. Cho đến nay, 10 tập đồn ngân hàng hàng đầu của Mỹ chiếm 70% thị trƣờng vốn ở nƣớc này. Năm 2007, tại khu vực châu Mỹ đã thực hiện thành cơng 11.601 vụ M&A với tổng giá trị lên đến 1.980 tỷ USD, tăng 27,2% so với năm 2006. Sau đây là những phân tích về những thƣơng vụ M&A điển hình đã hình thành nên tập đồn:
Citigroup là một trong những tập đồn hàng đầu của Mỹ, là tập đồn ngân hàng đa quốc gia, hoạt động trên 100 quốc gia với cơng ty mẹ là Citibank. Năm 1995 Citicorp sáp nhập với First National (NewYork) để trở thành một tổ hợp ngân hàng với tên gọi là First National City Bank. Năm 1968, ngân hàng này cải tổ để trở thành cơng ty mẹ (Holding company) và hình thành một tập đồn ngân hàng này mang tên là First National City Corp (đến năm 1974 đổi tên thành Citicorp) với hoạt động trọng tâm là các dịch vụ tài chính và ngân hàng bán lẻ. Trong những năm 1980 Citibank đã mua lại một số tổ chức tài chính ở San Francisco, Chicago, Miami và Washington DC và đến năm 1998 thực hiện sáp nhập với hãng Travelers Group, một cơng ty kinh doanh thẻ nổi tiếng theo hợp đồng trị giá 36,3 tỷ USD để trở thành một tập đồn TCNH hàng đầu thế giới, đĩ là tập đồn Citigroup ngày nay. Và tiếp sau đĩ tháng 5/2001, Tập đồn tai chinh Citigroup đã tuyên bố mua Tập đồn Ngân hàng lớn nhất Mêxico là Banacci với giá khổng lồ 12,5 tỷ USD. Đây là cuộc mua bán lớn nhất trong lịch sử tại thị trƣờng các nƣớc, cuộc sáp nhập này theo tính tốn của Chủ tịch Tập đồn Citigroup - ơng Sandy Weill - thì hàng năm Tập đồn sẽ giảm đƣợc ít nhất 200 triệu USD cho chi phí chuyển giao cơng nghệ và nhất là chi phí huy động vốn thấp hơn. Và trong các năm tiếp theo Citigroup tiếp tục các thƣơng vụ mua lại các tổ chức tín dụng ở các quốc gia khác và ngày nay đã trở thành tập đồn TCNH Citigroup lớn nhất thế giới với tổng tài sản đến nay gắn liền với quá trình sáp nhập mua lại các ngân hàng trong suốt quá trình hoạt động của tập đồn.
Tập đồn TCNH JP Morgan Chase:
Tháng 10 năm 2000, tập đồn Morgan đã làm nên một sự kiện nổi bật trong giới kinh doanh thế giới, đĩ là Tập đồn Chase Manhattan ký kết một hiệp ƣớc sáp nhập với tập đồn J.P.Morgan bằng một thoả thuận trị giá 29,5 tỷ USD. Đã cĩ lúc ngƣời ta cho rằng Chase Manhattan đang “nuốt chửng” J.P.Morgan. Ngân hàng sáp nhập từ hai tập đồn khổng lồ này trở thành ngân hàng cho các nhà tài phiệt lớn mà tên tuổi của họ làm nên sức mạnh của tầng lớp tƣ sản Mỹ. Vụ làm ăn này diễn ra khi cả hai tập đồn muốn tăng sức mạnh để cạnh tranh với các đối thủ của họ. Trên thực
tế, đây là một vụ làm ăn “đơi bên cùng cĩ lợi”. Morgan muốn mở rộng quy mơ thị trƣờng tài chính khổng lồ mà Chase cĩ, cịn Chase thì muốn tiến một bậc phát triển trong lĩnh vực tài chính đầu tƣ và “ăn theo” danh tiếng của Morgan. Ngày nay ngƣời ta thƣờng nhắc đến Morgan với cái tên J.P.Morgan Chase và hiện cĩ tài sản 793 tỷ USD (chỉ kém Citigroup) và hoạt động tại hơn 50 nƣớc. Và trong quá trình hoạt động JP Morgan Chase đã khơng ngừng mở rộng hoạt động và thực hiện sáp nhập với các tổ chức tín dụng khác để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, điển hình là năm 2004 JP Morgan Chase đã mua lại ngân hàng Bank One, trụ sở tại Chicago, hiện cĩ tai sản 290 tỷ USD, lớn thứ sáu tại Mỹ, mua với giá 56,9 tỷ USD. Dây là hợp đồng làm ăn lớn nhất ngành ngân hàng Mỹ trong 6 năm qua. Sau vụ sáp nhập này, Ngân hàng sáp nhập thực hiện mở thêm 100 chi nhánh, tăng 19% so với năm 2004. Sau đĩ tháng 3/2008, JP Morgan Chase lại thơng báo đã thỏa thuận mua lại ngân hàng Bear Stearns với giá 240 triệu USD. Vụ mua lại sẽ cho phép JP Morgan sử dụng bộ phận mơi giới và kinh doanh thế chấp của Bear Stearns trong ngân hàng của mình.
Tập đồn TCNH Wachovia:
Đƣợc thành lập vào năm 1908 là một ngân hàng nhỏ, hiện nay Wachovia đã trở thành tập đồn ngân hàng – tài chính lớn thứ 4 của Mỹ với tên gọi là Wachovia Corp cĩ trụ sở tại thành phố Charlotte, bang North Carolina (Mỹ), hiện cĩ khoảng 122.000 nhân viên, cĩ trụ sở chính tại TP. Charlotte (bang Bắc Carolina), Wachovia đang đứng ở vị tri thứ 46 trong số 500 doanh nghiệp lớn nhất tại Mỹ (Danh sách Fortune 500). Doanh thu năm 2007 của Wachovia là 55,5 tỷ USD, lợi nhuận thuần là 6,3 tỷ USD, Wachovia Corporation cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ và mơi giới, quản lý tài sản, của cải, và nghiệp vụ ngân hàng doanh nghiệp và đầu tƣ. Wachovia cĩ hoạt động ngân hàng bán lẻ và bán sỉ tại 21 tiểu bang với 3.400 cơ sở ngân hàng bán lẻ từ Connecticut tại Florida và ở miền tây tại Texas và California. Ngoai ra, hai mảng kinh doanh cốt lưi hoạt động dựa trên thƣơng hiệu Wachovia Securities: mơi giới bán lẻ với 740 cơ sở ở 49 tiểu bang và Mỹ La-tinh, và nghiệp vụ ngân hàng doanh nghiệp và đầu tƣ ở những ngành chọn
lọc trên tồn quốc. Những mảng kinh doanh tồn quốc khác bao gồm cho vay mua nhà trả gĩp ở 39 tiểu bang, và cho vay mua xe ở 46 tiểu bang. Trên tồn cầu, Wachovia phục vụ khách hàng thơng qua hơn 40 trụ sở quốc tế.
Cĩ đƣợc vị thế nhƣ hiện nay phần lớn là do Wachovia đã liên tục thực hiện thành cơng nhiều vụ mua bán và sáp nhập (M&A) cĩ quy mơ rất lớn trị giá hàng chục tỷ USD. Chỉ xin điểm qua vài vụ M&A lớn nhất. Năm 2004, Wachovia đã thâu tĩm đƣợc tồn bộ Ngân hàng SouthTrust Corp với giá 14,3 tỷ USD để cĩ thêm thị phần tại các bang Texas, Florida và Georgia. Đồng thời, nhờ hợp đồng nay, Wachovia đã trở thành ngân hàng bán lẻ lớn nhất tại các bang Virginia, Carolinas và Georgia, và lớn thứ hai ở các bang Alàbama, Florida, New Jersey, Pennsylvània và Washington D.C. Dây là hợp đồng mua bán ngành ngân hàng lớn nhất tại Mỹ. Vụ sáp nhập này sẽ mang lại cho Wachovia số tài sản của SouthTrust Corp khoảng 464 tỷ USD, kèm theo 267 tỷ USD các khoản tin dụng và gần 100.000 nhân viên. Tháng 10/2006, Wachovia mua lại Golden West Financial, một ngân hàng lớn ở bang California, với giá 24,2 tỷ USD. Năm 2007, Wachovia Securities, một cơng ty con thuộc Wachovia (Wachovia sở hữu 62% cơ phần, 38% cơ phần cịn lại do Prudential Financial nắm giữ) đã mua Cơng ty A.G. Edwards với giá 6,8 tỷ USD và nhờ đĩ trở thành cơng ty mơi giới chứng khốn (bán lẻ) lớn thứ 2 tại Mỹ, chỉ sau Merrill Lynch. 2007, tập đồn ngân hàng – tài chính lớn thứ 4 của Mỹ là Wachovia Corp cĩ trụ sở tại thành phố Charlotte, bang North Carolina (Mỹ) hồn tất dự án mua lại cơng ty A.G. Edwards Inc. thành lập từ năm 1887 đặt trụ sở tại thành phố St. Louis thuộc bang Missouri với giá 6,8 tỷ USD tiền mặt và cơ phiếu, hình thành cơng ty mơi giới chứng khốn bán lẻ lớn thứ hai của Mỹ. Với động thái này, Wachovia đã đẩy các hoạt động mơi giới chứng khốn vào sâu hơn trong các khu vực nội đơ đơng dân cƣ ở Mỹ. Thỏa thuận mua bán này đã đƣa Wachovia - A.G.Edwards thành tập đồn ngân hàng – tài chính mơi giới chứng khốn cĩ tổng số 14.784 chuyên gia mơi giới, chỉ đứng sau tập đồn Merrill Lynch & Co và tổng giá trị tài sản của khách hàng đạt 1.150 tỷ USD, chiếm 14% cổ phiếu thị trƣờng, xếp sau Merrill Lynch & Co. và Citigroup Inc.. Với thỏa thuận sáp nhập này
Wachovia dự kiến tiết kiệm đƣợc 395 triệu USD chi phí, tƣơng đƣơng 10% tổng chi phí của cơng ty.
Tại Châu Âu:
Trong nghiên cứu gần đây, Ngân hàng Morgan Stanley cho rằng rủi ro của các ngân hàng nằm ở chỗ chi phí vốn vay gia tăng sẽ làm giảm lợi nhuận rịng. Ngay cả khi lãi suất vay dài hạn giảm thấp, thì các ngân hàng cũng khĩ thốt khỏi chi phí vốn vay cao. Sự lệ thuộc vào nguồn vốn vay của các ngân hàng châu Âu là rủi ro mấu chốt sẽ làm trì hỗn việc trả nợ của các ngân hàng. Các ngân hàng châu Âu hiện đang nắm giữ 3,3 nghìn tỷ euro trong tổng nguồn vốn vay và 50% nguồn vốn này sẽ đáo hạn trong năm 2010 – 2012.
Bối cảnh khủng hoảng nợ châu Âu bắt nguồn từ Hy Lạp sẽ gây thêm nhiều khĩ khăn cho các ngân hàng. Vấn đề lớn nhất của Hy Lạp hiện nay là khơng thể thốt nợ do đồng euro giảm giá, hạn chế tăng trƣởng xuất khẩu. Lối thốt duy nhất lúc này cho đồng euro, cho nền kinh tế và hệ thống tài chính ngân hàng khu vực châu Âu là chính quyền Athens phải tách khỏi khối sử dụng đồng tiền chung euro. The Times dẫn nhận định của Giám đốc Điều hành Doug McWilliams của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) của Anh rằng “quyền chọn cho Hy Lạp lúc này là thốt khỏi khu vực đồng euro và thốt nợ”.
Làn sĩng sáp nhập và mua lại (M&A) diễn ra trong ngành ngân hàng châu Âu là lựa chọn tối ƣu cho các ơng chủ nhà băng trong bối cảnh tín dụng thắt chặt và lãi suất vay vốn dài hạn "cắt cổ".
Mới gƣợng dậy đơi chút hồi đầu năm, thì giờ đây các ngân hàng châu Âu phải đối mặt với hàng loạt cơn bão mới nhƣ lãi suất cho vay liên ngân hàng tăng cao, các hợp đồng hốn đổi khả năng vỡ nợ tín dụng (CDS) mở rộng, khả năng thu hồi nợ từ trái phiếu trở nên mong manh và tình trạng thanh khoản kém. Với những ngân hàng gặp khĩ khăn về vốn, tình hình càng trở nên khĩ khăn hơn dƣới tác động của cuộc khủng hoảng ngân sách đang lan tràn khắp châu Âu.
Bất chấp lƣợng thanh khoản của gĩi cứu trợ do Ngân hàng trung ƣơng châu Âu tung ra, ngƣời ta vẫn chƣa thấy nhiều kết quả. Chỉ số đo lƣờng rủi ro vỡ nợ tín
dụng Itraxx vẫn tiếp tục mở rộng. Lãi suất liên ngân hàng châu Âu (Euribor) kỳ hạn 3 tháng vẫn liên tục tăng.
Do đĩ, xu hƣớng mua lại và sáp nhập (M&A), đƣợc xem là một trong những giải pháp hiệu quả nhằm tránh rủi ro phá sản vì vỡ nợ tín dụng cho các ngân hàng châu Âu.
Những tháng đầu năm 2010 điểm nĩng nhất của làn sĩng M&A châu Âu là Tây Ban Nha. Ngân hàng lớn thứ 2 của nƣớc này là Caja Madrid đã tiến hành thƣơng lƣợng sáp nhập với 5 ngân hàng nhỏ hơn nhằm giành đƣợc khoản cứu trợ trị giá 99 tỷ USD từ chính phủ nƣớc này.
Theo yêu cầu của chính phủ Tây Ban Nha, cĩ 45 Ngân hàng, chiếm một nửa hệ thống tài chính nƣớc này, sẽ phải tinh gọn lại cịn một nửa và trong tƣơng lai sẽ hợp nhất thành 15 ngân hàng. Theo tuyên bố của Hiệp hội ngân hàng Tây Ban Nha CECA, đã cĩ ít nhất 23 ngân hàng trong danh sách đã ngồi lại với nhau bàn chuyện sáp nhập.
Tại Châu Á:
Nhật Bản
Để phân tích các hoạt động M&A của các ngân hàng tại các nƣớc Châu Á, thì phải nĩi đến các hoạt động M&A ở Nhật Bản, bởi vì nền kinh tế Nhật Bản là cánh chim đầu đàn ở Châu Á, các ngân hàng lớn ở Nhật Bản cĩ lịch sử phát triển gần giống với các ngân hàng lớn ở Đức. Vào giai đoạn những đầu năm thập niên 90 thế kỷ 20, nền kinh tế “bong bĩng” Nhật Bản bị vỡ do các khoản nợ xấu phát sinh từ các khoản đầu tƣ bất động sản và các khoản đầu tƣ kém hiệu quả. Để khắc phục tình hình yếu kém trên, Chính phủ Nhật Bản và các NHTM của Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt các hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng. Năm 1990, Ngân hàng Mitsui Bank và Taiyo Kobe Bank tiến hành hợp nhất hình thành ngân hàng Sakura Bank. Năm 1991, Ngân hàng Kyowa Bank và Ngân hàng Saitama Bank hợp nhất hình thành ngân hàng Asahi Bank. Tháng 4/1996, Ngân hàng Tokyo và Ngân hàng Mitsubishi Bank sáp nhập hình thành nên ngân hàng lớn nhất của Nhật Bản là Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi. Tuy nhiên,
các hoạt động sáp nhập và mua lại của những ngân hàng lớn này vẫn khơng giải quyết đƣợc vấn đề mà các ngân hàng này đang gặp phải, hiệu quả của các hoạt động sáp nhập và mua lại này khơng cao, lợi ích kinh tế quy mơ thu đƣợc rất ít và các ngân hàng này vẫn chƣa trở lại hoạt động hiệu quả do yếu tố phát sinh từ nền kinh tế đang vào giai đoạn suy thối của Nhật Bản vào giai đoạn này.
Tiếp theo là giai đoạn những năm cuối thập niên 90 thế kỷ 20, các hoạt động M&A cịn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ hơn với quy mơ lớn hơn nữa do tác động cộng hƣởng từ nền kinh tế Nhật Bản yếu kém và cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đơng Á. Vào tháng 8 năm 1999, ba ngân hàng thƣơng mại lớn hàng đầu Nhật Bản là The Industrial Bank of Japan (IBJ), Fuji Bank và Dai-Ichi Kangyo và hình thành nên tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất thế giới Mizuho Financial Group. Đến tháng 3 năm 2000, ba ngân hàng Sanwa, Tokai và Asahi tiến hành sáp nhập thành một chủ thể duy nhất là Sanwa Bank. Một tháng sau đĩ, bốn tổ chức tài chính lớn là Bank of Toyo Mitsubishi, Mitsubishi Trust, Nippon Trust và Tokyo Trust sáp nhập hình thành nên Mitsubishi Tokyo Financial Group. Các hoạt động sáp nhập và mua lại trên đƣợc thực hiện với mục đích là cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và giúp các ngân hàng qua cuộc khủng hoảng.
Các nước Đơng Nam Á
Tại các nƣớc Đơng Nam Á, hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng cũng diễn ra dƣới tác động của cuộc khủng hoảng và sự phá giá của đồng tiền bản tệ, hệ thống ngân hàng quốc gia này đã lâm vào tình trạng thua lỗ và đứng trƣớc nguy cơ phá sản. Các ngân hàng phải tiến hành sáp nhập và mua lại với nhau và với các đối tác nƣớc ngồi nhằm thốt khỏi nguy cơ phá sản, và phải tiến hành cơ cấu để phục hồi. Ở Thái Lan, các ngân hàng nƣớc ngồi, mà cụ thể nhiều nhất là HSBC Anh Quốc và các ngân hàng Singapore vốn ít chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng, mua lại các tổ chức ngân hàng của các quốc gia này nhằm mục đích vừa để cứu các ngân hàng này khỏi nguy cơ phá sản đồng thời cũng là bƣớc để thâm nhập thị trƣờng nội địa quốc gia này sau cuộc khủng hoảng. Cụ thể điển hình là tập đồn ngân hàng Singapore UOB (United Oversea Bank) mua
lại ngân hàng đang thua lỗ Nakornthon (Thái Lan).
Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, tiền tệ này các quốc gia trong khu vực Đơng Nam Á đã đề ra những chính sách củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng để vƣợt qua giai đoạn khủng hoảng, nổi bật nhất là Indonesia và Malaysia đã rất thành cơng với mơ hình sáp nhập để tạo ra đƣợc các ngân hàng phát triển lành mạnh và hiệu quả. Gọi là mơ hình Ngân hàng Anchor.
Indonesia
Indonesia đã đƣa ra chính sách củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng bằng cách xây dựng mơ hình Tập đồn ngân hàng Neo (Anchor). Các