Mục tiêu của việc phân loại lần đầu là để chọn ra 05 ngân hàng tiềm năng nhất trong việc hợp tác. Với tiêu chí để phân loại nhƣ vậy tác giả đã cĩ một kết quả rất sát với những diễn biến thực tế trên thị trƣờng, đĩ là 05 ngân hàng tiềm năng nhất là: Phƣơng Nam, Sài Gịn Cơng Thƣơng, Nam Việt, Phƣơng Đơng và Việt Á. Kết quả trên phản ánh sát tiềm năng trong việc hợp tác chiến lƣợc. Ngân hàng Phƣơng Đơng đã đƣợc Ngân hàng BNP Paribas chọn làm đối tác chiếc lƣợc. Ngân hàng Phƣơng Nam thì Đại hội đồng cổ đơng đã nhất trí bán tiếp 5% cổ phần hoặc số lƣợng cổ phần tƣơng đƣơng nhƣ vậy để nâng mức sở hữu của United Overseas Bank Ltd từ 15% lên 20% vốn điều lệ của Ngân hàng Phƣơng Nam. Nhƣ vậy, tác giả cĩ 3 Ngân hàng để ứng dụng mơ hình AHP tính tốn phân tích, chọn Ngân hàng thực hiện mua bán và sáp nhập cho BIDV.
Tiêu chí chung đƣợc áp dụng là mơ hình CAMEL dùng để đánh giá các ngân hàng, và tiêu chí riêng biệt ở đây là mạng lƣới chi nhánh của một ngân hàng. Yếu tố riêng về mạng lƣới chi nhánh đƣợc lựa chọn do đĩ là yếu tố rất quan trọng ảnh hƣởng đến việc mở rộng hoạt động của BIDV bằng hình thức mua cổ phần, trong đĩ theo quy định thì vốn gĩp vào một NHTMCP khơng quá 11% vốn tự cĩ của BIDV
Mặt khác việc trở thành cổ đơng chiến lƣợc của một ngân hàng sẽ giúp cho BIDV cĩ thể tận dụng đƣợc hệ thống nhân sự sẵn cĩ của mạng lƣới này, đồng thời mở rộng đƣợc nền khách hàng truyền thống cho BIDV. Vì vậy, tiêu chí về mạng lƣới chi nhánh sẽ đĩng vai trị quan trọng trong việc BIDV đánh giá để chọn 1 ngân hàng mua cổ phần
Về mơ hình CAMEL, cĩ các tiêu chí sau - Capital Adequacy: đánh giá năng lực về vốn - Asset quality: đánh giá chất lƣợng của tài sản - Management quality: đánh giá chất lƣợng quản lý - Earnings: đánh giá lợi nhuận
- Liquidity: đánh giá về tính thanh khoản
Đây là bộ tiêu chí đƣợc dùng rộng rãi để đánh giá các ngân hàng trên thế giới. Riêng với BIDV, áp dụng bộ tiêu chí trên với tiêu chí riêng là mạng lƣới chi nhánh là hợp lý
Tác giả sẽ áp dụng mơ hình ra quyết định AHP với bộ tiêu chí gồm 6 tiêu chí bên trên để chọn ra đƣợc một ngân hàng tốt nhất cho quyết định của BIDV.
Trƣớc hết tác giả sẽ phân tích các tiêu chí để đánh giá đƣợc tầm quan trọng của các tiêu chí này. Theo ý kiến của tác giả thì các tiêu chí đƣợc xếp theo thứ tự giảm dần của tầm quan trọng nhƣ sau:
Thứ
tự 1 2 3 4 5 6
Tiêu chí
Management
Quality Network Earnings
Asset
Quality Liquidity
Capital Adequacy
Management quality (Chất lƣợng quản lý): là tiêu chí quan trọng nhất đối
với một ngân hàng để xem xét lựa chọn đối tƣợng hợp tác. Lý do đầu tiên cĩ thể kể đến đĩ là mục tiêu của việc mua cổ phần của BIDV nhằm tận dụng mạng lƣới chi nhánh để hƣớng tới thị trƣờng bán lẻ và đội ngũ nhân sự bán lẻ của Ngân hàng quy mơ nhỏ. Lý do thứ hai là nhằm phục vụ cho lợi ích chung, hợp tác đơi bên cùng cĩ lợi .
Network (Mạng lƣới điểm giao dịch): hệ thống mạng lƣới là nguyên nhân quan trọng để BIDV tận dụng cơ sở khách hàng sẵn cĩ thơng qua hệ thống mạng lƣới rộng khắp của ngân hàng. Chất lƣợng quản lý và Hệ thống mạng lƣới điểm giao dịch là hai yếu tố mang tầm quan trọng chiến lƣợc, mang tính quyết định rất lớn ảnh hƣởng tới quyết định cuối cùng.
Earnings (Lợi nhuận): đây là kết quả trực tiếp từ chất lƣợng quản lý
(management), quản lý tốt sẽ mang lại kết quả tốt về lợi nhuận, và sẽ tạo tiền đề tốt cho sự phát triển hơn nữa khi cĩ sự hợp tác chiến lƣợc của BIDV.
Asset quality (Chất lƣợng tài sản), Liquidity (Tính thanh khoản), Capital Adequacy (Năng lực về vốn): là yếu tố cĩ ảnh hƣởng đến quá trình ra quyết định nhƣng khơng mang tầm quan trọng lớn nhƣ các yếu tố trên, cĩ thể xem là nguồn lực bổ sung về vốn cho BIDV trong tƣơng lai khi cần thiết. Tƣơng tự nhƣ vậy, với yếu tố về tính thanh khoản và chất lƣợng tài sản, với kinh nghiệm và năng lực của BIDV khi đĩng vai trị là đối tác chiến lƣợc thì sẽ cĩ nhiều điều kiện để cải thiện chúng. Hơn nữa, hệ thống quản lý phát huy vai trị tốt, khi mạng lƣới chi nhánh đƣợc nâng cấp với các sản phẩm và dịch vụ mới khi BIDV là đối tác thì các chỉ số đĩ cĩ thể đƣợc cải thiện tốt hơn.
Tác giả lƣợng hĩa ở mức tƣơng đối theo nhận định bên trên và áp dụng vào mơ hình AHP để cĩ đƣợc bảng tƣơng quan về mức độ quan trọng của các tiêu chí so với nhau nhƣ sau:
Capital Adequacy
Asset
Quality Management Earnings Liquidity Network
Capital Adequacy 1 1/3 1/9 1/5 1/3 1/7 Asset Quality 3 1 1/7 1 1/3 1/5 Management 9 7 1 5 7 3 Earnings 5 1 1/5 1 2 1/5 Liquidity 3 1/3 1/7 ½ 1 1/7 Network 7 5 1/3 5 7 1
Từ so sánh tƣơng đối về tầm quan trọng trên, tác giả sẽ tính đƣợc ra trọng số của mỗi tiêu chí nhƣ sau:
Đối với tiêu chí năng lực về vốn:
Stt Ngân hàng VĐL (tỷ đồng) Trọng số
1 Sài Gịn Cơng thƣơng 1.500 0.39 2 Nam Việt 1.000 0.26 3 Việt Á 1.359 0.35
Tổng 3.859 1.00
Nguồn: tổng hợp từ trang web các Ngân hàng
Capital Adequacy
Asset
Quality Management Earnings Liquidity Network
Trọng số Capital Adequacy 0.04 0.02 0.06 0.02 0.02 0.03 0.03 Asset Quality 0.11 0.07 0.07 0.08 0.02 0.04 0.06 Management 0.32 0.48 0.52 0.39 0.40 0.64 0.46 Earnings 0.18 0.07 0.10 0.08 0.11 0.04 0.10 Liquidity 0.11 0.02 0.07 0.04 0.06 0.03 0.06 Network 0.25 0.34 0.17 0.39 0.40 0.21 0.29
Xét theo tiêu chí về vốn, Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thƣơng vƣợt trội hơn so với các Ngân hàng cịn lại
Đối với tiêu chí chất lƣợng tài sản:
Stt Ngân hàng Tổng tài sản (tỷ đồng) Trọng số
1 Sài Gịn Cơng thƣơng 11.876 0.26 2 Nam Việt 18.690 0.4 3 Việt Á 15.817 0.34
Tổng 46.383 1.00
Nguồn: tổng hợp từ trang web các Ngân hàng
Kết quả trên là sát với thực tế. Việc quản lý các khoản nợ khĩ địi của Ngân hàng Nam Việt là tốt hơn. Ngân hàng Việt Á và Sài Gịn Cơng thƣơng cũng đã rất nổ lực trong việc giảm mạnh các khoản nợ khĩ địi.
Đối với tiêu chí chất lƣợng quản lý
Thang điểm đánh giá
Tỷ lệ nợ xấu (1%) Dƣới 1% 1%-2% >2%-3% >3% Điểm số 4 3 2 1
Stt Ngân hàng Nợ xấu Điểm số Trọng số
1 Sài Gịn Cơng thƣơng 1.78% 3 0.37 2 Nam Việt 2.45% 2 0.26 3 Việt Á 1.31% 3 0.37
Tổng 1.00
Nguồn: tổng hợp từ trang web các Ngân hàng
Căn cứ để tính điểm cho tiêu chí này chủ yếu dựa vào tỷ lệ nợ xấu trong năm của ngân hàng. Ở tiêu chí Management, Ngân hàng Việt Á vƣợt trội hơn so với Ngân hàng Nam Việt và Sài Gịn cơng thƣơng khi quản trị rủi ro hiệu quả.
Stt Ngân hàng Lợi nhuận (tỷ đồng)
Trọng số
1 Sài Gịn Cơng thƣơng 210 0.37 2 Nam Việt 142 0.26 3 Việt Á 210 0.37
Tổng 562 1.00
Nguồn: tổng hợp từ trang web các Ngân hàng
Về tiêu chí này, Ngân hàng Sài Gịn cơng thƣơng và Việt Á là tƣơng đối đồng đều. Riêng Ngân hàng Nam Việt thì cĩ thua kém hơn 2 ngân hàng trên
Đối với tiêu chí tính thanh khoản:
Stt Ngân hàng Hệ số
Loans/deposit
Trọng số
1 Sài Gịn Cơng thƣơng 13.08 0.1 2 Nam Việt 1.7 0.8 3 Việt Á 4.15 0.1
Tổng 1.00
Nguồn: tổng hợp từ trang web các Ngân hàng
Đối với tiêu chí mạng lƣới:
Stt Ngân hàng Số CN/Điểm giao dịch
Trọng số
1 Sài Gịn Cơng thƣơng 32 0.56 2 Nam Việt 12 0.21 3 Việt Á 13 0.23
Tổng 57 1
Nguồn: tổng hợp từ trang web các Ngân hàng
Bảng tổng kết trọng số của các tiêu chí nhƣ sau
SGCT Nam Việt Việt Á Trọng số
Asset Quality 0.26 0.4 0.34 0.06 Management 0.37 0.26 0.37 0.46 Earnings 0.37 0.26 0.37 0.1 Liquidity 0.1 0.8 0.1 0.06 Network 0.56 0.21 0.23 0.29 Tổng 1.00 1.00 1.00 1.00
Tổng trọng số Sài Gịn Cơng Thƣơng = 0.39*0.03 + 0.26*0.06 + 0.37*0.46 + 0.37*0.10 + 0.1*0.06 + 0.56*0.29 = 0.4
Tổng trọng số của Nam Việt = 0.26*0.03 + 0.4*0.06 + 0.26*0.46 + 0.26*0.10 +
0.8*0.06 + 0.21*0.29 = 0.29
Tổng trọng số của Việt Á = 0.35*0.03 + 0.34*0.06 + 0.37*0.46 + 0.37*0.10 + 0.1*0.06 + 0.23*0.29 = 0.31
Nhƣ vậy dựa trên mơ hình ra quyết định AHP với các tiêu chí là hệ thống mạng lƣới cộng với các tiêu chí trong mơ hình CAMEL tác giả cĩ kết luận trong 03 Ngân hàng tiềm năng thì Ngân hàng Sài Gịn cơng thƣơng xếp vị trí cao nhất, tiếp theo là Ngân hàng Việt Á và thấp nhất là Ngân hàng Nam Việt.
Do điểm số tính đƣợc chỉ cĩ tính tƣơng đối. Việc lựa chọn đối tác cần phải dựa trên một số tiêu chí khác. Đối với một ngân hàng, điều quan trọng đĩ là tính hiệu quả trong cơng tác quản lý điều hành. Về tiêu chí này, Ngân hàng Việt Á cĩ vƣợt trội hơn Ngân hàng Sài Gịn Cơng thƣơng khi tỷ lệ nợ xấu chỉ là 1.31% (thấp hơn Ngân hàng Sài Gịn Cơng thƣơng 0.47%) trong khi quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc là khơng quá 3%. Điều này cũng đã chứng tỏ khả năng quản lý điều hành hoạt động ngân hàng hiệu quả của Ban lãnh đạo ngân hàng.
Mặt khác, nếu tính đến yếu tố danh tiếng khi hợp tác do BIDV là một ngân hàng quy mơ lớn và cĩ thƣơng hiệu trên cả nƣớc nên đối tác đƣợc lựa chọn cũng phải xứng tầm. Về mặt này thì ngân hàng Sài Gịn Cơng thƣơng tỏ ra cĩ ƣu thế so với Ngân hàng Việt Á, khi trong năm 2009 đã đạt nhiều giải thƣởng quan trọng: “ Sao vàng đất Việt”, đƣợc bình chọn vào “Top 200 thƣơng hiệu hàng đầu Việt
Nam”. Trong khi Việt Á là ngân hàng mới đƣợc thành lập và đang trong giai đoạn xây dựng thƣơng hiệu. Việc đánh giá một ngân hàng thơng qua tiêu chí thƣơng hiệu vì vậy cần phải cĩ thời gian.
Theo kế hoạch kinh doanh năm 2010 đƣợc Đại hội đồng cổ đơng thơng qua và căn cứ trên bảng thơng báo chào bán cổ phiếu ra cơng chúng nhằm tăng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng của Ngân hàng Sài Gịn Cơng thƣơng, việc chào bán hƣớng đến cổ đơng hiện hữu theo tỷ lệ 100:100, trong trƣờng hợp các cổ đơng hiện hữu khơng thực hiện hết quyền mua thì sẽ bán số cổ phần cịn lại cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc bên ngồi. Nhƣ vậy, BIDV chỉ cĩ thể thực hiện mua cổ phần Ngân hàng này khi các cổ đơng hiện hữu khơng thực hiện hết quyền mua của mình.
Căn cứ Nghị quyết Đại hội đồng cổ đơng năm 2010 của Ngân hàng Việt Á thì chi tiết trong phƣơng án tăng vốn điều lệ cĩ đề cập đến phƣơng án sẽ phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tƣ, đối tác trong nƣớc với tổng số tiền là 250.209.910.000 đồng, tƣơng đƣơng với 25.020.991 cổ phần.
Tổng hợp các yếu tố thì ngân hàng Việt Á sẽ là đối tác tiềm năng nhất để
BIDV cĩ thể thực hiện mua bán và sáp nhập.
3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả khi ứng dụng mơ hình AHP:
- Mơ hình sử dụng các số liệu thu thập đƣợc để phân tích lựa chọn. Vì vậy, ứng dụng mơ hình cần phải đảm bảo những số liệu này là chính xác, đúng đắn. Nguồn gốc số liệu nên sử dụng các nguồn tin đƣợc cơng bố rộng rãi từ các tổ chức cĩ uy tín và cĩ tính tin cậy cao
- Khơng chỉ dựa vào các số liệu, mơ hình cịn dựa vào những yếu tố mang tính định tính, chủ quan của ngƣời đánh giá trong khâu rất quan trọng là so sánh mức độ tƣơng quan của từng cặp. Vì vậy, việc đánh giá này cần đƣợc tham khảo từ các chuyên gia am hiểu tƣờng tận hoạt động ngân hàng, tùy theo tình hình thực tế và biến động của nền kinh tế mà mức độ tƣơng quan này phải thay đổi phù hợp.
- Các tiêu chí đƣa vào mơ hình phải dựa trên những tiêu chí phổ biến và đƣợc áp dụng và đƣợc cơng nhận rộng rãi với ngành đang đánh giá, hạn chế đƣa vào những tiêu chí khơng mang tính đại diện hoặc khơng nổi bật nhất.
3.5 Giải pháp thực hiện M&A với Ngân hàng TMCP Việt Á: 3.5.1 Phân tích Ngân hàng TMCP Việt Á (VAB):
Tác giả tiến hành phân tích Swot của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng TMCP Việt Á
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á (VAB)
Điểm mạnh
- Là NHTMCP cĩ quy mơ nhỏ đang nỗ lực xây dựng thƣơng hiệu trên thị trƣờng. Qua thực tế hoạt động, VAB đã và đang khẳng định tiềm lực và uy tín.
- So với BIDV, ngân hàng cĩ cơ cấu tổ chức nhỏ, gọn nhẹ, linh hoạt thích hợp với hoạt động ngân hàng bán lẻ.
- Cĩ đội ngũ nhân lực trẻ, nhiệt huyết, cĩ khả năng tiếp nhận cơng nghệ mới;
- Ngân hàng cĩ mức tăng trƣởng ổn định, hệ thống quản lý hiệu quả, kiểm sốt chặt chẽ các chỉ tiêu quản trị điều hành nội bộ phù hợp quy định chung của ngành.
- Thực hiện tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng:tỷ lệ nợ xấu: 1.31%/tổng dƣ nợ.
Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV)
Điểm mạnh
- Thƣơng hiệu ngân hàng mạnh và đáng tin cậy với mạng lƣới khách hàng rộng khắp, đặc biệt là các Tổng cơng ty, DNNN lớn, cĩ quan hệ tín dụng lâu dài
- Là NHTMQD, BIDV cĩ sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Chính phủ
- Vị trí kinh doanh thuận lợi, mạng lƣới chi nhánh khơng ngừng đƣợc mở rộng, tổng số chi nhánh và phịng giao dịch chỉ đứng sau Argibank
- Quy mơ tài sản và nguồn vốn lớn: Là NHTMQD cĩ quy mơ lớn, cĩ uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng, hoạt động cơng khai minh bạch với 14 năm liên tục kiểm tốn quốc tế, 3 năm định hạng quốc tế. - Cơ cấu quản lý tổ chức hiện đại theo thơng lệ tốt nhất, cĩ lợi thế về nghiệp vụ ngân hàng bán buơn.
- Cĩ đội ngũ nhân lực cĩ nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm, giàu kinh nghiệm. Bên cạnh đĩ, BIDV rất quan tâm đến cơng tác đào tạo.
- Năng lực tài chính vững mạnh, đảm bảo mức tăng trƣởng tốt, các chỉ tiêu cơ cấu và chất lƣợng tín dụng đều duy trì ổn định và
đạt mục tiêu đề ra.
- Cơng tác quản trị rủi ro đảm bảo tuân thủ các quy định chung của ngành và nội bộ; tỷ lệ nợ xấu: 2,29%/tổng dƣ nợ đặc biệt tỷ lệ nợ nhĩm 2/tổng dƣ nợ giảm mạnh (đạt 13,1%) so với năm 2008, hƣớng tới mức yêu cầu 12% theo khuyến nghị của Moody để nâng hạng tín dụng của BIDV.
- Nguồn vốn rẻ:
- Lãi suất cho vay cạnh tranh, là Ngân hàng luơn đi tiên phong trong cơng tác giảm lãi suất, đặc biệt hỗ trợ Nhà nƣớc trong việc giảm lãi suất cho các cân đối lớn của nền kinh tế
- Đã xác lập và tiếp tục thành cơng với chiến lƣợc đa phƣơng hĩa trong hợp tác quốc tế và mở rộng thị trƣờng
- Sản phẩm dịch vụ đa dạng, cơng nghệ quản lý hiện đại; đầu tƣ đúng mức cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
Nhận xét: Trong trƣờng hợp BIDV lựa chọn VAB là đối tác đầu tƣ chiến lƣợc thì những
thế mạnh trên đây của VAB rất cĩ ý nghĩa trong việc tăng cƣờng sức mạnh nội lực cho BIDV.
Điểm yếu
- Mạng lƣới hoạt động cịn giới hạn về quy mơ.
-Chiến lƣợc dài hạn đang trong quá trình xây dựng và hồn thiện. Vì vậy, khả năng cạnh tranh cũng nhƣ định vị đƣợc thƣơng hiệu của ngân hàng trên thị trƣờng tài