Ngày 24/05/2006 Chính phủ đã cĩ quyết định số 112/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam tới năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020.
Theo đề án này, NHNN sẽ hoạt động với vị thế độc lập hơn để chuẩn bị tiền đề sau năm 2010 sẽ chuyển sang điều hành chính sách tiền tệ theo cơ chế lạm phát mục tiêu. Các NHTMQD và các NHTM cĩ cổ phần chi phối của Nhà nƣớc đĩng vai trị chủ lực và đi đầu trong hệ thống Ngân hàng về quy mơ hoạt động, năng lực tài chính, cơng nghệ, quản lý và hiệu quả kinh doanh. Các NHTMQD cùng với các NHTMCP trong nƣớc đĩng vai trị nịng cốt trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của các NHTM Việt Nam với chất lƣợng dịch vụ cao và thƣơng hiệu mạnh.
Đề án cũng đề cập đến việc tiếp tục cơ cấu lại tồn diện các NHTM theo đề án cơ cấu lại các NHTMQD và đề án củng cố, chấn chỉnh các NHTMCP, tăng cƣờng năng lực tài chính bằng các biện pháp nhƣ lành mạnh hĩa và nâng cao một cách nhanh chĩng và căn bản năng lực tài chính của các NHTM để đảm bảo cĩ đủ năng lực tài chính (về quy mơ và chất lƣợng), tiếp tục tăng quy mơ vốn điều lệ, tài sản cĩ đi đơi với nâng cao chất lƣợng và khả năng sinh lời của tài sản cĩ; giảm tỷ trọng tài sản cĩ rủi ro trong tài sản cĩ; Tăng vốn tự cĩ của các NHTM bằng lợi nhuận để lại, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, sáp nhập, hợp nhất, mua lại. Kiên quyết xử lý các NHTMCP yếu kém và cĩ khả năng gây rủi ro lớn cho hệ thống ngân hàng, bao gồm cả các biện pháp nhƣ giải thể, phá sản các NHTMCP theo quy định pháp luật, song đảm bảo khơng gây tác động lớn về mặt kinh tế xã hội. Tạo điều kiện cho các NHTM mua, bán, sáp nhập, hợp nhất để tăng khả năng cạnh tranh và quy mơ hoạt động, đảm bảo duy trì mức vốn tự cĩ của các NHTM phù hợp với quy mơ tài sản cĩ trên cơ sở thực hiện tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% trong trung hạn và 10%
bảo đảm ổn định kinh tế xã hội và an tồn hệ thống ngân hàng. Cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, đặc biệt là các ngân hàng cĩ tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý và uy tín mua cổ phiếu, tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam. Về lâu dài, nhà nƣớc chỉ cần nắm giữ cổ phần chi phối hoặc tỷ lệ cổ phần chi phối lớn tại một số NHTMQD đƣợc cổ phần hĩa theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng và yêu cầu quản lý, bảo đảm an tồn, hiệu quả của hệ thống ngân hàng.
Những định hƣớng tái cơ cấu, lành mạnh hĩa hệ thống ngân hàng Việt Nam nêu trên, đặc biệt là việc cho phép sáp nhập, hợp nhất, mua lại Ngân hàng, cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngồi gĩp vốn, tham gia quản trị điều hành… là quan điểm cụ thể của Nhà nƣớc về hoạt động M&A Ngân hàng, là tiền đề thuận lợi để các hoạt động M&A Ngân hàng diễn ra sơi động trong thời gian tới tại Việt nam.