Hành lang pháp lý về hoạt động M&A Ngân hàng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình AHP chọn ngân hàng thực hiện mua bán và sáp nhập cho ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 42 - 47)

Ngồi các Luật và các quy định điều chỉnh chung cho hoạt động M&A nhƣ Luật cạnh tranh, Luật doanh nghiệp, luật đầu tƣ, Luật chứng khốn và các văn bản hƣớng dẫn thi hành… thì hoạt động M&A Ngân hàng cịn đƣợc điều chỉnh bởi luật chuyên ngành, cụ thể là Thơng tƣ số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 của NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng. Thơng tƣ này quy định hoạt động của các TCTD đƣợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam bao gồm các NHTM, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, tổ chức tín dụng hợp tác. Thơng tƣ gồm cĩ 6 chƣơng, 27 Điều nêu rõ các nguyên tắc thực hiện hợp nhất, sáp nhập, mua lại Tổ chức tín dụng, các hình thức thực hiện, hồ sơ cần chuẩn bị…Nhìn chung, văn bản này đã nêu đầy đủ và chi tiết những quy định đối với các TCTD tại Việt Nam muốn thực hiện hoạt động hợp nhất, sáp nhập hoặc mua lại trên nguyên tắc tuân thủ các quy định Tập trung kinh tế của Luật cạnh tranh. Ngồi ra, do tác động to lớn của các Tổ chức tín dụng đối với hoạt động của nền kinh tế nên việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng phải đƣợc xây dựng đề án cụ thể trình NHNN và đƣợc chấp thuận.

Ngồi ra, Tại mục 4 điều 15 của Thơng tƣ số 13/2010/TT-NHNN do NHNN ban hành ngày 20/05/2010 bắt đầu cĩ hiệu lực ngày 01/10/2010 (thay thế

quyết định trƣớc đây là quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN) về quy định các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của các Tổ chức tín dụng cĩ nêu “Mức gĩp

vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong một doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đĩ, trừ trường hợp gĩp vốn, mua cổ phần thành lập cơng ty trực thuộc theo quy định của pháp luật”.

Nghị định số 69/2007/NĐ-CP về việc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi mua cổ phần của NHTM Việt Nam quy định:

Tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (bao gồm cả cổ đơng nƣớc ngồi hiện hữu) và ngƣời cĩ liên quan của các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đĩ khơng vƣợt quá 30% vốn điều lệ của một Ngân hàng Việt Nam.

Mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng phải là tổ chức tín dụng nƣớc ngồi và ngƣời cĩ liên quan của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đĩ khơng vƣợt quá 5% vốn điều lệ của một Ngân hàng Việt Nam.

Mức sở hữu cổ phần của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi và ngƣời cĩ liên quan của TCTD nƣớc ngồi đĩ khơng vƣợt quá 10% vốn điều lệ của một Ngân hàng Việt Nam.

Mức sở hữu cổ phần của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi và ngƣời cĩ liên quan của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi đĩ khơng vƣợt quá 15% vốn điều lệ của một Ngân hàng Việt Nam.

Trƣờng hợp đặc biệt, Thủ Tƣớng Chính Phủ căn cứ đề nghị của NHNN Việt Nam quyết định mức sở hữu cổ phần của một nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi và ngƣời cĩ liên quan của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi đĩ vƣợt quá 15% nhƣng khơng đƣợc vƣợt quá 20% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam.

Năm 2006, Chính phủ cĩ Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về việc ban hành danh mục mức vốn pháp định đối với các TCTD thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Theo đĩ, các TCTD đã đƣợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải cĩ biện pháp bảo đảm cĩ số vốn điều lệ thực gĩp hoặc đƣợc cấp tối thiểu

tƣơng đƣơng mức vốn pháp định quy định tại danh mục ban hành kèm theo Nghị định 141.

Theo nghị định này, 31/12/2010 là thời hạn để các NHTMCP hồn thành mức vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng. Điều này đã tạo nên áp lực rất lớn cho các NHTMCP trƣớc diễn biến khơng thuận lợi của nền kinh tế khi phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế tồn cầu: tình hình các doanh nghiệp hoạt động thua lỗ đã tác động mạnh đến chất lƣợng tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng. Cổ phiếu ngân hàng cũng nhƣ cổ phiếu của các ngành khác, đều chịu chung tác động bởi sự khủng hoảng của thị trƣờng chứng khốn, các cổ phiếu đồng loạt giảm giá.

Áp lực tăng vốn điều lệ cịn đè nặng khi NHNN dự kiến sẽ cĩ các biện pháp xử lý mạnh với các Ngân hàng khơng thực hiện đúng lộ trình theo nghị định này nhƣ NHNN tạm thời khơng xem xét đề nghị mở rộng mạng lƣới (cơng ty trực thuộc, sở giao dịch, chi nhánh, phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm, ATM, điểm giao dịch) hoặc bổ sung nội dung hoạt động của TCTD với các TCTD khơng trình hồ sơ NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ. Trong trƣờng hợp khơng đƣợc sự chấp thuận tăng vốn điều lệ để đảm bảo mức vốn pháp định tại nghị định 141 thì TCTD phải cĩ phƣơng án chấm dứt tƣ cách pháp nhân của mình theo luật định, bao gồm; sáp nhập, hợp nhất, mua lại, tự giải thể…) trình NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố (đối với TCTD cổ phần) hoặc cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng (đối với TCTD khơng phải cổ phần). Vì vậy, khơng một NHTM nào dám chậm trễ việc làm hồ sơ theo thời gian trên, cho dù phƣơng áp tăng vốn cĩ thực sự khả thi hay khơng

Đến đầu tháng 7/2010 đã cĩ 23 NH cịn lại cĩ mức vốn điều lệ dƣới 3.000 tỷ đồng trình hồ sơ đề nghị chấp thuận tăng vốn và đang trong quá trình xem xét hồ sơ tại NHNN.

 Thơng thƣờng, các Ngân hàng thực hiện tăng vốn điều lệ dựa trên những cách sau đây:

- Phát hành cổ phiếu riêng lẻ hoặc đại chúng

- Phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc khơng chuyển đổi - Tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (nội sinh)

- Tìm kiếm đối tác chiến lƣợc trong và ngồi nƣớc

 Thực tế quá trình tăng vốn điều lệ của các Ngân hàng gặp phải những khĩ khăn vƣớng mắc sau:

- Việc tăng vốn của các Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của thị trƣờng chứng khốn. Trƣớc đây, khi thị trƣờng tài chính phát triển ổn định, các ngân hàng khi muốn tăng vốn thƣờng nhắm đến các tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nƣớc. Nhƣng hiện nay, do quy định hạn chế các tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nƣớc đầu tƣ ngồi ngành, nên việc huy động vốn từ kênh này hầu nhƣ khép lại. Do vậy, cánh cửa để huy động vốn cho ngân hàng hiện nay chỉ cịn trơng chờ vào cổ đơng hiện hữu là chính. Những năm trƣớc, một số ngân hàng cĩ mức chia cổ tức khá cao, 25-30% năm. Cịn hiện nay, việc tăng vốn liên tục khiến cổ phiếu bị pha lỗng, tỷ lệ cổ tức chỉ cịn hơn 10% năm. Vì vậy, cĩ cổ đơng hiện hữu sẵn sàng tiếp tục bỏ vốn với điều kiện nắm đƣợc quyền chi phối, nhƣng nhiều cổ đơng cũng tỏ ra chán nản do kết quả hoạt động khơng mấy khả quan của các ngân hàng trong năm qua.

- Việc phát hành thêm cổ phiếu để thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tƣ cá nhân đang là giải pháp đƣợc nhiều ngân hàng lựa chọn hiện nay. Để đảm bảo đợt phát hành thành cơng, hầu hết ngân hàng chọn cách bán cổ phần ngang với mệnh giá, thay vì bán giá cao hơn nhƣ những năm trƣớc. Tuy nhiên cách này hiện nay cũng khĩ thu hút nhà đầu tƣ vì cịn nhiều kênh đầu tƣ khác cĩ mức lời khá hấp dẫn nhƣ vàng, bất động sản…

- Việc tăng vốn điều lệ bằng phƣơng thức phát hành cổ phiếu ra cơng chúng trong thời điểm này cũng là bài tốn khĩ. Do thị trƣờng chứng khốn vẫn đang trong giai đoạn biến động mạnh, đồng thời đứng trƣớc thách thức lớn từ chênh lệch cung cầu khi một số doanh nghiệp lớn đang chuẩn bị lên sàn và rất nhiều cổ phiếu chuẩn bị niêm yết bổ sung.

- Ngồi ra, một số ngân hàng lớn khơng bị sức ép về vốn theo quy định nhƣng vẫn tiến hành tăng vốn để nâng cao năng lực tài chính, mở rộng quy mơ hoạt động theo lộ trình phát triển của mình. Điều này sẽ dẫn đến một cuộc chạy đua về

vốn trong thời gian tới giữa các ngân hàng khiến cho việc huy động vốn càng thêm khĩ khăn.

Để hạn chế rủi ro trong đợt tăng vốn, hầu hết các ngân hàng đều chuẩn bị sẵn nhiều phƣơng án nhƣ chào bán riêng lẻ cho các tổ chức kinh tế trong nƣớc, phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc tìm kiếm đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi…

- Việc huy động nguồn vốn ngoại của các ngân hàng cho đến thời điểm này vẫn hết sức khĩ khăn, mặc dù trong thời gian gần đây cĩ những nhận xét khá lạc quan về tình hình kinh tế trong và ngồi nƣớc.

Những tiêu chí để các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi xem xét đầu tƣ vào lĩnh vực ngân hàng là quản trị rủi ro tốt, cĩ ban điều hành chuyên nghiệp, tính minh bạch cao. Ngồi ra, họ cũng quan tâm đến những chỉ số quan trọng và phổ biến trong ngành ngân hàng nhƣ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), nợ khĩ địi (NPL), tỷ lệ doanh thu từ phí chiếm tỷ lệ cao trong tổng số doanh thu...

Tuy nhiên, những tiêu chí trên chỉ cĩ số ít ngân hàng Việt Nam đáp ứng đƣợc, cịn lại đa phần đều yếu, nhất là vấn đề quản trị rủi ro chƣa đạt những chuẩn mực cần thiết so với khối ngân hàng ngoại đang hoạt động tại Việt Nam.

Bên cạnh đĩ, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu trong năm qua đã ảnh hƣởng nặng nề đến hoạt động của hệ thống ngân hàng, khơng ít định chế tài chính lớn trên thế giới phải đối mặt với phá sản, hoặc đang chật vật củng cố cho chính bản thân trƣớc khi tìm hƣớng đầu tƣ và hỗ trợ các đối tác bên ngồi. Điều này đã khiến một số ngân hàng trong nƣớc e ngại việc đàm phán sẽ khơng hiệu quả, nên kế hoạch bán cổ phần cho đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi đang phải điều chỉnh lại.

Theo một chuyên gia trong ngành tài chính, kể cả khi hợp tác với cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngồi, các ngân hàng cũng khĩ tránh khỏi việc phải cạnh tranh với ngân hàng con của chính đối tác cĩ mặt tại Việt Nam. Cịn việc quỹ đầu tƣ nƣớc ngồi gĩp vốn vào ngân hàng, thành viên hội đồng quản trị của một ngân hàng TMCP cho rằng: “Tơi khơng tin họ sẽ gắn bĩ lâu dài. Đầu tƣ chiến lƣợc thực ra là

việc họ bỏ vốn nhiều thì sau này rút ra nhiều chứ khơng cĩ nghĩa họ cĩ cùng một mục tiêu phát triển kinh doanh lâu dài”.

Do vậy, việc tìm cách tăng vốn của các ngân hàng vẫn cịn ở phía trƣớc, sẽ nhƣ thế nào, nếu các ngân hàng khơng đáp ứng số vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2010?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình AHP chọn ngân hàng thực hiện mua bán và sáp nhập cho ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)