Đây là phƣơng pháp phân tích thứ bậc hay cịn gọi là phƣơng pháp ra quyết định trên cơ sở phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process). Đây là mơ hình ra quyết định nổi tiếng thế giới mà hiện đã bắt đầu sử dụng tại Việt Nam. AHP cung cấp tổng quan về thứ tự sắp xếp của những lựa chọn thiết kế và nhờ vào đĩ mà ngƣời ra quyết định cĩ thể tìm đƣợc một quyết định cuối cùng hợp lý nhất. AHP giúp những ngƣời làm quyết định tìm thấy cái gì là hợp lý nhất cho họ và giúp họ việc hiểu những vấn đề của mình. Dựa vào tốn học và tâm lý học, AHP đƣợc phát triển bởi Saaty trong năm 1970 và đã đƣợc mở rộng bổ sung cho đến nay. AHP cung cấp một khung sƣờn chính xác cho cấu trúc một vấn đề cần giải quyết
Vận dụng nguyên tắc thống kê và định lƣợng, mơ hình nhằm xác định mối tƣơng quan giữa các tiêu chí, giữa các tiêu chí với giải pháp phân loại, mức độ quan trọng của từng tiêu chí, và các tiêu chí hơn nhau nhƣ thế nào xét trên từng phƣơng pháp. AHP kết hợp chặt chẽ với chuẩn quyết định và ngƣời làm quyết định sẽ dùng phƣơng pháp so sánh theo cặp (pairwise comparison) để xác định việc đánh đổi qua lại giữa các mục tiêu
Quy trình cơ bản của AHP: AHP cĩ 3 phân đoạn cơ bản là phân giải vấn đề cần giải quyết, so sánh sự đánh giá của những phần tử và tổng hợp độ ƣu tiên
+ Phân giải vấn đề cần giải quyết: AHP phân giải vấn đề ra thành cấu trúc cây phân cấp. Để làm đƣợc điều này cần phải khám phá những khía cạnh của vấn đề từ tổng quát đến chi tiết, biểu diễn chúng theo cây đa nhánh. Phần tử tại mức cao nhất của cây đƣợc gọi là mục tiêu (goal). Những phần tử ở mức cuối cùng đƣợc gọi là những sự lựa chọn (alternative). Ngồi ra cịn một nhĩm các phần tử liên quan đến các yếu tố hay tiêu chuẩn (criteria) liên kết giữa những sự lựa chọn và mục tiêu.
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Bài tốn
Tiêu chí 4
Giải pháp 2 Giải Pháp 1
Một cây phân cấp với mục tiêu ở đỉnh, những sự lựa chọn là các phần tử và các phần tử tiêu chuẩn thì ở giữa
+ So sánh sự đánh giá của những phần tử:
Để cĩ thể đánh giá sự quan trọng của một phần tử với một phần tử khác, ngƣời ra quyết định cần một mức thang đo để chỉ sự quan trọng hay mức độ vƣợt trội của một phần tử với một phần tử khác qua các tiêu chuẩn hay tính chất. Vì vậy, ngƣời ta đƣa ra bảng các mức quan trọng nhƣ sau:
1. 2 tiêu chí này quan trọng nhƣ nhau
3. Tiêu chí này quan trọng hơn tiêu chí kia một chút 5. Tiêu chí này quan trọng hơn tiêu chí kia
7. Tiêu chí này quan trọng hơn tiêu chí kia rất nhiều 9. Tiêu chí này cực kỳ quan trọng với tiêu chí kia
2, 4, 6, 8 là mức điểm trung gian giữa các mức điểm 1, 3, 5, 7, 9
Bản chất tốn học của AHP chính là việc cấu trúc một ma trận biểu diễn mối liên kết của các giá trị của tập phần tử. Ma trận hỗ trợ rất chặt chẽ cho việc tính tốn các giá trị. Ứng với mỗi phần tử cha thì thiết lập một ma trận cho các sự so sánh của những phần tử con của nĩ
+ Tổng hợp độ ƣu tiên:
Sử dụng những ma trận cĩ đƣợc từ bƣớc 2 để cĩ thể thiết lập ra độ ƣu tiên (priority) của các phần tử trong cây phân cấp. Độ ƣu tiên là một số khơng âm chạy từ 0 đến 1.
Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp:
+ Ƣu điểm: Dựa trên các tiêu chí đƣợc xác định trƣớc, mơ hình cĩ thể giúp đƣa ra quyết định chọn lựa đối tƣợng nghiên cứu chính xác. Ngồi ra, mơ hình cũng giúp xác định đƣợc các ƣu và nhƣợc điểm của từng đối tƣợng.
+ Nhƣợc điểm: Để cĩ thể ra quyết định chính xác, các thơng tin thu thập để đƣa vào mơ hình tính tốn phải đảm bảo tính chính xác, đúng đắn. Ngồi ra, các tiêu chí cũng nhƣ trọng số và mức độ tƣơng quan của từng tiêu chí để đƣa vào mơ hình một phần dựa trên ý chí chủ quan của ngƣời đánh giá. Điều này cĩ thể dẫn đến quyết định chọn lựa thiếu chính xác.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 trình bày tổng quan lý luận về hoạt động M&A. Qua đĩ, tác giả giới thiệu cho ngƣời đọc khái niệm, hình thức M&A cũng nhƣ động cơ thúc đẩy thực hiện M&A. Ngồi ra, chƣơng này cũng giới thiệu khái niệm về M&A ngân hàng cũng nhƣ lý luận cơ bản về mơ hình AHP nhằm ứng dụng chọn lựa Ngân hàng thực hiện M&A. Chƣơng này là cơ sở lý luận mà tác giả đã ứng dụng để chọn lựa Ngân hàng thực hiện M&A trong chƣơng 3 của đề tài này.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Hành lang pháp lý cho hoạt động M&A Ngân hàng: