Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính

Một phần của tài liệu Microsoft word danh muc cac bang bieu XD cau truc tai chinh toi uu tai TCT thep viet nam (Trang 26 - 43)

Bảng 1 .1 So sánh nợ và vốn chủ sở hữu

Bảng 1.3 Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính

Chỉ tiêu Ý nghĩa Nợ Tỷ số nợ = Tổng vốn x 100% Trong 100 đồng tổng vốn thì doanh

nghiệp sử dụng bao nhiêu nợ. Nó cho biết doanh nghiệp sử dụng nợ nhiều hay ít trong cấu trúc tài chính của mình. Vốn chủ sở hữu Tỷ số tự tài trợ = Tổng vốn x 100%

Tỷ số này nói lên rằng doanh nghiệp bỏ ra bao nhiêu đồng trong tổng vốn hoạt động của mình. Một tỷ số cao có thể là doanh nghiệp hoạt động an toàn cũng có thể là doanh nghiệp hoạt động quá cẩn trọng.

Nợ Hệ số nợ trên

vốn CSH =

Vốn chủ sở hữu

Hệ số này nói rằng trong 1 đồng vốn của doanh nghiệp gánh bao

nhiêu đồng nợ.

Tổng nguồn vốn Hệ số địn bẩy

tài chính =

Vốn chủ sở hữu

Hệ số này cho rằng tổng vốn của doanh nghiệp gấp bao nhiêu lần vốn chủ sở hữu.

EBIT Khả năng thanh

toán lãi vay = Lãi vay

Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn

để đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào

EBIT Mức độ đòn bẩy

tài chính (DFL) = EBIT-Lãi vay

Hệ số này cho thấy ảnh hưởng của một khoản nợ vay xác định đối với

thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty

1.5 Một số lý thuyết về cấu trúc tài chính

1.5.1 Lý thuyết M-M về cấu trúc tài chính tối ưu của doanh nghiệp

Lý thuyết này được hai nhà kinh tế học là Franco Modigliani và Merton

Nội dung lý thuyết M-M được phát biểu thành 2 mệnh đề giá trị doanh nghiệp và chi phí sử dụng vốn với hai giả định: có thuế và khơng có thuế. Mơ hình

này phân tích tác động của thuế và chi phí sử dụng vốn lên giá trị doanh

nghiệp.

a. Lý thuyết M-M trong trường hợp khơng có thuế

Trong trường hợp này các giả định đưa ra bao gồm :

(1) Khơng có thuế TNCN và thuế TNDN. (2) Khơng có chi phí giao dịch.

(3) Khơng có chi phí phá sản và chi phí khó khăn tài chính. (4) Lãi suất tiền vay của cá nhân và doanh nghiệp là như nhau. (5) Thị trường vốn hoàn hảo.

Định đề I : Giá trị doanh nghiệp

Trong điều kiện khơng có thuế, giá trị doanh nghiệp có vay nợ (VL) bằng giá

trị của doanh nghiệp khơng có vay nợ (VU), nghĩa là VU=VL.

Giả sử có 2 doanh nghiệp có quy mơ vốn và tài sản như nhau, doanh nghiệp X và doanh nghiệp Y. Doanh nghiệp X có cấu trúc tài chính là 60-40 (nghĩa là 60% là vốn chủ sở hữu và 40% là nợ vay). Doanh nghiệp Y có cấu trúc tài chính 40-60 (nghĩa là 40% vốn chủ sở hữu và 60% nợ vay). Theo định đề I của M&M cho rằng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp như là việc “cắt bánh” dù cắt như thế nào thì kích cỡ chiếc bánh hay giá

trị doanh nghiệp là như nhau, khơng thay đổi. Chúng ta có thể liên tưởng việc nếu chia bảng cân đối kế toán ra làm 2 phần bên trái là phần tài sản, bên phải là phần nguồn vốn. Doanh nghiệp hoạt động mạnh hay yếu do phần tài sản quyết định. Vì vậy, doanh nghiệp không thể nào tăng giá trị bằng cách thay

Hình 1.2. Mơ hình M&M tình huống 1 60% 60% 40% Nợ vay Vốn chủ sở hữu 40% 60% Nợ vay Vốn chủ sở hữu Định đề II- Chi phí sử dụng vốn

Khi một doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính, nghĩa là sử dụng nợ trong cấu trúc tài chính, lúc đó sẽ làm tăng thu nhập trên mỗi cổ phần nhưng bênh cạnh đó rủi ro tài chính cũng tăng theo, trường hợp khó khăn có thể mất khả

năng thanh tốn. Định đề II phát biểu như sau :

Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng địn bẩy tài chính hay tỷ số nợ .

Do khơng có thuế nên cơng thức tính chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp như sau :

D E WACC = (

V x Rd ) + ( V x Re )

Trong đó :

V : Giá trị doanh nghiệp.

D: Giá trị nợ hay trái phiếu phát hành. E : giá trị của vốn cổ phần doanh nghiệp. Rd : lãi suất vay hay chi phí sử dụng nợ

Re: Lợi nhuận yếu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần. Chi phí sử dụng vốn trung bình trọng được xem như là tỷ suất sinh lợi cần thiết đối với tổng tài sản của doanh nghiệp, do đó ta có thể sử dụng Ra thay

thế cho WACC , khi đó cơng thức trên trở thành :

Ra=(E/V)xRe+(D/V)xRd chuyển vế ta được : Re=Ra+(Ra-Rd)x ( D/E)

Đây chính là cơng thức của mơ hình M&M tình huống 2. Theo mơ hình này,

chi phí vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào 3 nhân tố : Tỷ lệ lãi suất yêu cầu đối với tổng tài sản doanh nghiệp, Ra; Chi phí nợ của doanh nghiệp, Rd; tỷ lệ

Nợ/Vốn chủ sở hữu (D/E)

Trường hợp có thuế :

Dưới ảnh hưởng của thuế, chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp bằng :

WACC=(E/V)xRe + (D/V) x Rd x ( 1-Tc )

Để tính WACC, ta cần tính được chi phí vốn chủ sở hữu , mơ hình M&M 2 đưa ra cách xác định chi phí vốn chủ sở hữu như sau :

Re= (Ru-Rd)x ( D/E) x ( 1-Tc )

1.5.2 Lý thuyết tĩnh về cấu trúc tài chính tối ưu của doanh nghiệp

Lý thuyết tĩnh về cấu trúc tài chính tối ưu cho rằng doanh nghiệp có thể sử dụng nợ cho đến khi phần tiết kiệm thuế từ một đồng nợ tăng lên đúng bằng

chi phí tăng thêm do sử dụng nợ. Lý thuyết tĩnh được đưa ra với giả định

doanh nghiệp giữ nguyên cơ cấu tài sản và hoạt động kinh doanh, chỉ thay đổi tỷ lệ Nợ/Vốn chủ sở hữu. Cấu trúc vốn tối ưu sẽ tồn tại khi nó cân bằng được thu nhập tăng thêm và chi phí khủng hoảng tài chính tăng thêm.

Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tài chính trong điều kiện tĩnh rất dễ ứng dụng trong thực tế. Nó đã được xây dựng trên cơ sở giả thuyết là cấu trúc tài chính mục tiêu của doanh nghiệp đã được xác định trong môi trường tĩnh, vấn

đề đặt ra với nhà quản lý là làm thế nào lựa chọn từng nguồn vốn riêng lẻ để

có thể đạt được chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp trong một thời kỳ là nhỏ nhất. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố tác động đến việc lựa chọn cấu trúc tài chính tối ưu cho doanh nghiệp, có thể các nhân tố sẽ tác động riêng lẻ, có thể tác động tổng hợp. Do đó, khó có thể định lượng được sự tác động của từng nhân tố, chỉ có thể bằng cách nghiên cứu số liệu quá khứ, sử dụng

phương pháp hồi quy tốn học mới có thể xây dựng được mới có thể xây

dựng các hàm hồi quy để định lượng sự tác động đó.

1.5.3 Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc tài chính

Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn thừa nhận rằng các tỷ lệ nợ mục tiêu có thể khác nhau giữa các doanh nghiệp. Các cơng ty có tài sản hữu hình an tồn và nhiều thu nhập chịu thuế để được khấu trừ nên có tỷ lệ mục tiêu cao hơn. Các công ty không sinh lợi có các tài sản vơ hình nhiều rủi ro nên chủ yếu vào tài trợ vốn cổ phần.

Lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng các cơng ty có nợ vay q nặng khơng thể trả bằng tiền mặt phát sinh nội bộ trong vòng một vài năm nên phát hành cổ phần, hạn chế cổ tức hay bán bớt tài sản để huy động tiền mặt nhằm tái cân

1.6 Kinh nghiệm về xây dựng cấu trúc tài chính tại một số Tập đồn thép trên thế giới. trên thế giới.

1.6.1 Tập đoàn thép POSCO ( Hàn Quốc )

Tập đoàn thép POSCO (Pohang Steel Corporation) là một tập đoàn thép lớn

nhất Hàn Quốc và lớn thứ 4 thế giới tính theo sản lượng sản xuất với sản lượng năm 2009 là 31,1 triệu tấn . Posco được thành lập tháng 7/1967 để đáp

ứng như cầu nguyên liệu cho khôi phục và phát triển đất nước sau chiến tranh,

chuyên sản xuất thép cho xây dựng, cơng nghiệp đóng tàu, ơtơ, sản xuất hàng tiêu dùng…. Từ chỉ một nhà máy ban đầu khi thành lập, Posco hiện nay là tập

đoàn với các nhà máy, các cơng ty liên doanh, văn phịng đại diện khắp nơi

trên thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam ….và doanh thu năm 2009 là 26.953.945 triệu Won

Cũng giống như nhiều doanh nghiệp khác, từ khi thành lập, Posco chỉ là một doanh nghiệp nhỏ với nhu cầu thị trường lớn công với khả năng quản lý của những người sáng lập Posco dần dần phát triển lớn mạnh hoạt động mở rộng ra khắp các châu lục.

Trong những năm từ 2004 đến 2008 Posco luôn đạt chỉ số ROE rất cao thấp nhấp cũng 15,5%. Theo tiêu chuẩn quốc tế một cơng ty có đủ năng lực tài

chính hay khơng ROE tối thiểu phải 15% . Qua quan sát số liệu các năm ta thấy năng lực tài chính của Posco rất cao nhờ đó mà cơng ty có những dự án

đầu tư mạnh mẽ ở trong nước cũng như nước ngoài nhằm làm tăng vị thế của

Hình 1.3. Biểu đồ chỉ số ROE của Posco từ 2004-2009.

Nguồn : www.posco.com

Để có được những thành cơng đó Posco đã thực hiện cấu trúc tài chính thiên

về sử dụng vốn chủ sở hữu và nguồn lợi nhuận giữ lại. Vốn chủ sở hữu luôn chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu nguồn vốn của tập đoàn. Trong những năm từ năm 2004 đến năm 2009 tỷ lệ vốn chủ sở hữu (bao gồm thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại) trên tổng tài sản luôn từ 75% (năm 2008) đến

82,6% (năm 2006) như trong năm 2008 vốn chủ sở hữu là 27.783.657 triệu Won trong khi tổng tài sản là 37.033.453 triệu Won, năm 2009 vốn chủ sở hữu là 30.951.291 triệu Won trong khi tổng tài sản là 39.992.765 triệu Won.

Hình 1.4. Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản 75.4 75.4 80.5 82.6 80.4 75 77.3 70 72 74 76 78 80 82 84 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Đvt : % 26.3 22.4 15.5 15.9 17 16.5 0 5 10 15 20 25 30 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Đvt : %

Nguồn : www.posco.com

Trong khi đó, nợ dài hạn thường chiếm một tỷ lệ thấp trong cơ cấu tổng tài sản thường chiếm từ 18% đến 25% như trong năm 2008 nợ dài hạn là

4.966.598 triệu Won trong khi tổng tài sản là 37.033.453 triệu Won tương

ứng 13,4%, năm 2009 nợ dài hạn là 6.355.632 triệu Won trong khi tổng tài

sản là 39.992.765 triệu Won chiếm 15.89%.

Tập đồn ln duy trì một cấu trúc tài chính với tỷ lệ nợ thấp để bảo đảm

khơng rơi vào tình trạnh kiệt quệ tài chính. Với tầm vóc và uy tín của mình thì tập đồn có thể nâng tỷ lệ nợ lên cao hơn nữa nhưng trong mọi lúc lợi nhuận

để lại luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản từ 68% đến 77%.

Trong cấu trúc tài chính của mình tập đoàn thiên về sử dụng vốn cổ phần,

thặng dư để lại qua các năm để đầu tư thêm nhà máy mới, mở rộng sản xuất

mà ít sử dụng nợ. Điều này làm giảm chi phí tài chính cũng như tăng khả

năng an toàn giúp tập đoàn vượt qua các giai đoạn khó khăn như khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á vào năm 1997 hay khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008.

1.6.2 Tập đoàn thép ChinaSteel (Đài Loan Trung Quốc )

Ngoài ra, ta xem xét cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp thép khác là China Steel Corporation (CSC). CSC được thành lập năm 1971 tại Đài Loan, chuyên sản xuất thép cho dân dụng và công nghiệp. Nhà máy đầu tiên được

xây dựng ở thành phố Kaohsiung đến nay đã có các nhà máy và văn phòng đại diện ở nhiều nước như Nhận Bản, Trung Quốc, Malaysia…

Đến 31/12/2009, CSC có tổng tài sản 470.126.454 nghìn TWD, vốn chủ sở

hữu 263.789.884 nghìn TWD. Cơng ty ln duy trì một tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản hơn 50% qua các năm.

66 68 70 55 56 0 10 20 30 40 50 60 70 2005 2006 2007 2008 2009 Đvt : % Nguồn : www.csc.com.tw

Do năm 2008,2009 hoạt động kinh doanh gặp khó khăn nên tỷ trọng vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản giảm xuống thấp, còn lại các năm 2005-2007 tỷ lệ này luôn ở mức cao giúp cho cơng ty có một mức độ an tồn cao khi hoạt động. Ngồi ra cơng ty cịn duy trì một mức cổ tức tương đối thấp, lợi nhuận chủ yếu để lại cho đầu tư phát triển.

Hình 1.6. Tỷ lệ chi trả cổ tức từ 2005-2009 của CSC 4.13 3.08 3.8 3.4 3.4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 2005 2006 2007 2008 2009 Đvt : % Nguồn : www.csc.com.tw

Cổ tức ở CSC từ năm 2005 đến 2009 dao động từ 3.4%/năm-4.13%/năm . ROE ở CSC luôn ở mức cao từ 18% trở lên. Tuy nhiên do khủng hoảng kinh tế năm 2008 nên từ năm 2008-2009 tỷ lệ ROE giảm xuống thấp.

Hình 1.7. Tỷ lệ ROE của CSC từ 2005-2009 22.11 22.11 18.94 21.97 9.56 8.27 0 5 10 15 20 25 2005 2006 2007 2008 2009 Đvt : % Nguồn : www.csc.com.tw

1.6.3 Bài học kinh nghiệm

Thực tiễn hoạch định cấu trúc tài chính trong các cơng ty lớn trên thế giới đã

để lại các bài học kinh nghiệm sau :

- Các công ty ln duy trì một tỷ lệ vay ngân hàng thấp (cả vay ngắn hạn và vay dài hạn ) để giảm chi phí tài chính và giảm khả năng có thể xảy ra kiệt

quệ tài chính. Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản luôn luôn cao hơn 50% phổ biến từ 60%-80%.

- Ln duy trì một mức cổ tức thấp, lợi nhuận giữ lại được dùng cho đầu tư phát triển.

- Phát triển theo từng giai đoạn, không đầu tư dàn trải.

- Kiểm sốt chi phí hiệu quả, ln đảm bảo tỷ lệ ROE cao (ln trên

TĨM TẮT CHƯƠNG I

Chương 1 tập trung vào việc khái quát những lý luận cơ bản về cấu trúc tài chính, cấu trúc tài chính tối ưu và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài

chính cũng như các nguyên tắc xây dựng cấu trúc tài chính trong nền kinh tế thị trường.

Cấu trúc tài chính là vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu,

khơng những thế nó cịn chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố như chế độ sở hữu, chi phí sử dụng vốn, các chính sách kinh tế của nhà nước..

Kinh nghiệm của một số tập đoàn thép trên thế giới như POSCO hay

Chinasteel Corporation ( CSC) là bài học quý giá để tìm ra một cấu trúc tài

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA TỔNG

CƠNG TY THÉP VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về TCT thép Việt Nam.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành thép

Ngành thép Việt Nam hình thành từ đầu những năm 1960 với sự ra đời của Công ty Gang thép Thái Nguyên do Trung Quốc giúp xây dựng. Đây là khu liên hợp luyện kim khép kín theo cơng nghệ lị cao truyền thống. Cơng trình

được khởi cơng xây dựng từ năm 1959 đến tháng 11 năm 1963 mẻ gang đầu

tiên ra lò song do chiến tranh nên 12 năm sau mới có sản phẩm thép do nhà máy luyện cán thép Gia Sàng sản xuất. Tiếp đó , năm 1978 nhà máy cán thép Lưu Xá đi vào hoạt động.

Năm 1976 sau khi thống nhất đất nước Công ty luyện kim đen Miền Nam

được thành lập trên cơ sở tiếp quản và sáp nhập các nhà máy luyện cán thép cỡ nhỏ theo cơng nghệ lị điện hồ quang của chế độ cũ để lại tại thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hồ. Sản phẩm chủ yếu là thép cây thông thường, một phần nhỏ là dây thép gai.

Giai đoạn 1976-1985 là giai đoạn ngành thép gặp rất nhiều khó khăn do suy

thối kinh tế. Mặt khác nguồn thép nhập khẩu từ Liên xô và các nước XHCN cịn dồi dào nên ngành thép khơng có cơ hội phát triển.

Ngành thép chỉ bắt đầu khởi sắc từ những năm 1990 trở đi, khi đất nước tiến

Một phần của tài liệu Microsoft word danh muc cac bang bieu XD cau truc tai chinh toi uu tai TCT thep viet nam (Trang 26 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)