60% 40% Nợ vay Vốn chủ sở hữu 40% 60% Nợ vay Vốn chủ sở hữu Định đề II- Chi phí sử dụng vốn
Khi một doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính, nghĩa là sử dụng nợ trong cấu trúc tài chính, lúc đó sẽ làm tăng thu nhập trên mỗi cổ phần nhưng bênh cạnh đó rủi ro tài chính cũng tăng theo, trường hợp khó khăn có thể mất khả
năng thanh toán. Định đề II phát biểu như sau :
Lợi nhuận yêu cầu trên vốn cổ phần có quan hệ cùng chiều với mức độ sử dụng địn bẩy tài chính hay tỷ số nợ .
Do khơng có thuế nên cơng thức tính chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp như sau :
D E WACC = (
V x Rd ) + ( V x Re )
Trong đó :
V : Giá trị doanh nghiệp.
D: Giá trị nợ hay trái phiếu phát hành. E : giá trị của vốn cổ phần doanh nghiệp. Rd : lãi suất vay hay chi phí sử dụng nợ
Re: Lợi nhuận yếu cầu hay lợi nhuận kỳ vọng trên vốn cổ phần. Chi phí sử dụng vốn trung bình trọng được xem như là tỷ suất sinh lợi cần thiết đối với tổng tài sản của doanh nghiệp, do đó ta có thể sử dụng Ra thay
thế cho WACC , khi đó cơng thức trên trở thành :
Ra=(E/V)xRe+(D/V)xRd chuyển vế ta được : Re=Ra+(Ra-Rd)x ( D/E)
Đây chính là cơng thức của mơ hình M&M tình huống 2. Theo mơ hình này,
chi phí vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào 3 nhân tố : Tỷ lệ lãi suất yêu cầu đối với tổng tài sản doanh nghiệp, Ra; Chi phí nợ của doanh nghiệp, Rd; tỷ lệ
Nợ/Vốn chủ sở hữu (D/E)
Trường hợp có thuế :
Dưới ảnh hưởng của thuế, chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp bằng :
WACC=(E/V)xRe + (D/V) x Rd x ( 1-Tc )
Để tính WACC, ta cần tính được chi phí vốn chủ sở hữu , mơ hình M&M 2 đưa ra cách xác định chi phí vốn chủ sở hữu như sau :
Re= (Ru-Rd)x ( D/E) x ( 1-Tc )
1.5.2 Lý thuyết tĩnh về cấu trúc tài chính tối ưu của doanh nghiệp
Lý thuyết tĩnh về cấu trúc tài chính tối ưu cho rằng doanh nghiệp có thể sử dụng nợ cho đến khi phần tiết kiệm thuế từ một đồng nợ tăng lên đúng bằng
chi phí tăng thêm do sử dụng nợ. Lý thuyết tĩnh được đưa ra với giả định
doanh nghiệp giữ nguyên cơ cấu tài sản và hoạt động kinh doanh, chỉ thay đổi tỷ lệ Nợ/Vốn chủ sở hữu. Cấu trúc vốn tối ưu sẽ tồn tại khi nó cân bằng được thu nhập tăng thêm và chi phí khủng hoảng tài chính tăng thêm.
Phương pháp nghiên cứu cấu trúc tài chính trong điều kiện tĩnh rất dễ ứng dụng trong thực tế. Nó đã được xây dựng trên cơ sở giả thuyết là cấu trúc tài chính mục tiêu của doanh nghiệp đã được xác định trong môi trường tĩnh, vấn
đề đặt ra với nhà quản lý là làm thế nào lựa chọn từng nguồn vốn riêng lẻ để
có thể đạt được chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp trong một thời kỳ là nhỏ nhất. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố tác động đến việc lựa chọn cấu trúc tài chính tối ưu cho doanh nghiệp, có thể các nhân tố sẽ tác động riêng lẻ, có thể tác động tổng hợp. Do đó, khó có thể định lượng được sự tác động của từng nhân tố, chỉ có thể bằng cách nghiên cứu số liệu quá khứ, sử dụng
phương pháp hồi quy toán học mới có thể xây dựng được mới có thể xây
dựng các hàm hồi quy để định lượng sự tác động đó.
1.5.3 Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc tài chính
Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn thừa nhận rằng các tỷ lệ nợ mục tiêu có thể khác nhau giữa các doanh nghiệp. Các cơng ty có tài sản hữu hình an tồn và nhiều thu nhập chịu thuế để được khấu trừ nên có tỷ lệ mục tiêu cao hơn. Các cơng ty khơng sinh lợi có các tài sản vơ hình nhiều rủi ro nên chủ yếu vào tài trợ vốn cổ phần.
Lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng các cơng ty có nợ vay q nặng khơng thể trả bằng tiền mặt phát sinh nội bộ trong vòng một vài năm nên phát hành cổ phần, hạn chế cổ tức hay bán bớt tài sản để huy động tiền mặt nhằm tái cân
1.6 Kinh nghiệm về xây dựng cấu trúc tài chính tại một số Tập đoàn thép trên thế giới. trên thế giới.
1.6.1 Tập đoàn thép POSCO ( Hàn Quốc )
Tập đoàn thép POSCO (Pohang Steel Corporation) là một tập đoàn thép lớn
nhất Hàn Quốc và lớn thứ 4 thế giới tính theo sản lượng sản xuất với sản lượng năm 2009 là 31,1 triệu tấn . Posco được thành lập tháng 7/1967 để đáp
ứng như cầu nguyên liệu cho khôi phục và phát triển đất nước sau chiến tranh,
chuyên sản xuất thép cho xây dựng, cơng nghiệp đóng tàu, ơtơ, sản xuất hàng tiêu dùng…. Từ chỉ một nhà máy ban đầu khi thành lập, Posco hiện nay là tập
đồn với các nhà máy, các cơng ty liên doanh, văn phòng đại diện khắp nơi
trên thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam ….và doanh thu năm 2009 là 26.953.945 triệu Won
Cũng giống như nhiều doanh nghiệp khác, từ khi thành lập, Posco chỉ là một doanh nghiệp nhỏ với nhu cầu thị trường lớn công với khả năng quản lý của những người sáng lập Posco dần dần phát triển lớn mạnh hoạt động mở rộng ra khắp các châu lục.
Trong những năm từ 2004 đến 2008 Posco luôn đạt chỉ số ROE rất cao thấp nhấp cũng 15,5%. Theo tiêu chuẩn quốc tế một công ty có đủ năng lực tài
chính hay không ROE tối thiểu phải 15% . Qua quan sát số liệu các năm ta thấy năng lực tài chính của Posco rất cao nhờ đó mà cơng ty có những dự án
đầu tư mạnh mẽ ở trong nước cũng như nước ngoài nhằm làm tăng vị thế của