ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH XÂY DỰNG– BĐS ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cấu trúc vốn của công ty cổ phần ngành xây dựng bđs (Trang 60 - 61)

CTV

Thứ nhất: Ngành xây dựng – BĐS có chu kỳ kinh doanh dài, nhu cầu

về vốn lớn, công ty dựa vào 3 nguồn vốn chính là vốn chủ sở hữu, vốn vay các tổ chức tín dụng và nguồn vốn do khách hàng ứng trước. So với các ngành kinh tế khác hệ số nợ của ngành xây dựng – BĐS chiếm tỷ trọng cao nhất tỷ lệ nợ trung bình gấp 2 lần vốn chủ sở hữu, ngành công nghiệp chế biến tỷ lệ nợ gấp 1,5 lần vốn chủ sở hữu, ngành nông lâm nghiệp, thủy sản tỷ lệ nợ chiếm 0,5 lần vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.4 Hệ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (TDE) các ngành

Ngành 2005 2006 2007

Nông lâm nghiệp 0,43 0,42 0,52

Thủy sản 0,59 0,42 0,63

Công nghiệp chế biến 1,59 1,48 1,40

Xây dựng 2,33 2,23 1,79

Bất động sản 1,77 1,62 1,22

Nguồn: Tổng cục thống kê (2009) ‘Thực trạng DN qua kết quả điều tra 2005,2006,2007’: 192 – 197và kết quả tính tốn của tác giả.

Thứ hai: Do nhu cầu về vốn lớn mà nguồn cung cấp vốn dài hạn trên

thị trường tín dụng rất hạn chế vì vậy mà cơng ty phải vay nợ ngắn hạn và khai thác các khoản khách hàng ứng trước để đầu tư cho dự án dài hạn nên tỷ trọng nợ ngắn hạn thường xuyên chiếm tỷ cao trung bình gấp 3 lần tỷ trọng nợ dài hạn.

Thứ ba: Tiền khách hàng ứng trước là nguồn huy động vốn đặc biệt

của ngành xây dựng – BĐS, so với các công ty thuộc ngành kinh tế khác thì

đây là một lợi thế.

Thứ tư: CTV của công ty ngành xây dựng – BĐS thay đổi theo từng

giai đoạn đầu tư và chịu sự ràng buộc của Luật nhà ở và Luật kinh Doanh

BĐS.

2.5 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH BỘI ĐỂ XÂY DỰNG CTV CỦA CƠNG TY NGÀNH XÂY DỰNG – BĐS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng cấu trúc vốn của công ty cổ phần ngành xây dựng bđs (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)