1.6. KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN CHO PHÁT TRIỂN CƠNG
1.6.1.2. Những khĩ khăn tồn đọng
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhìn chung chưa tương xứng với nguồn
lực, tiềm năng của tỉnh và chưa thật ổn định, bền vững. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, thiếu vững chắc.
- Cơng nghiệp qui mơ cịn nhỏ. Vùng nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến kết quả cịn hạn chế. Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Cơ sở hạ tầng cịn nhiều khĩ khăn.
- Khoa học cơng nghệ chưa đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa; hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng các đề tài khoa học chưa cao.
- Ơ nhiễm mơi trường ở một số cơ sở sản xuất và trong các khu dân cư
đang là vấn đề bức xúc của xã hội.
- Thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần cịn nhiều hạn chế. Một số doanh nghiệp nhà nước vẫn cịn tư tưởng ỷ lại.
- Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với nền kinh tế cịn thấp. Cải cách thủ tục hành chính chưa đồng bộ, chất lượng cơng tác qui hoạch cịn thấp,
- Năng lực lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghị quyết, chủ
trương, chính sách của các cấp uỷ, chính quyền cịn hạn chế. Một số chủ trương, chính sách chưa được nghiên cứu kỹ và thiếu cụ thể hĩa, thiếu nguồn lực để thực hiện. Sự phối hợp, kết hợp giữa các ngành, địa phương trên một số lĩnh vực thiếu chặt chẽ, đồng bộ.
- Nguồn lực cho đầu tư phát triển cịn hạn hẹp. Tháo gỡ khĩ khăn,
vướng mắc của các nhà đầu tư trong quá trình sản xuất, kinh doanh cịn chậm.
1.6.2. Kinh nghiệm thu hút vốn cho phát triển cơng nghiệp – dịch vụ của tỉnh Bình Thuận.
1.6.2.1. Thu hút vốn đầu tư trong nước cho phát triển cơng nghiệp – dịch vụ của tỉnh Bình Thuận.
Một số điểm khá nổi bật trong giai đoạn 2001-2005 là đảm bảo cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, giá trị sản xuất và tăng thêm ở các ngành tăng cao, đã xây dựng quy hoạch phát triển cho từng vùng, từng ngành, từng lãnh vực, trên cơ sở
đĩ từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa,
chuyển dịch cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động từng bước phù hợp với lĩnh vực,
ngành nghề phát triển.
Năm 2000 tỷ trọng khu vực cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nơng lâm thủy sản là 22,73% - 35,31% - 41,95% đến năm 2005 tỷ trọng này là 29,27% - 38,78% - 31,95% (Nghị quyết 26% - 36,4% - 37,6%). GDP bình quân đầu người là 7 triệu đồng, tỷ trọng ngành cơng nghiệp – xây dựng, dịch vụ, nơng lâm nghiệp là 32,07%
- 37,24% - 30,69%. Cơ cấu các thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần phần kinh tế, đến năm 2005 tỷ trọng kinh tế nhà nước – ngồi quốc doanh - đầu tư nước ngồi lần lượt là: 24,7% - 74,4% - 0,9% (tính cả thủy điện).
Cơ cấu vốn đầu tư xã hội và cơ cấu lao lao động nĩi chung cũng cĩ sự
chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa, tăng tỷ trọng cơng nghiệp – dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng lâm ngư nghiệp. Tỷ lệ lao động cơng nghiệp - xây dựng từ 10,9% lên 11,0%, lao động khu vực dịch vụ từ 20,8% lên 24,2%, lao
cơ cấu vốn đầu tư phát triển tồn xã hội hồn tồn phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu GDP.
Cơng nghiệp và xây dựng liên tục tăng trưởng cao, cĩ chuyển biến khá. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm là 16,6%.
Khu cơng nghiệp Phan Thiết được lắp đầy và đầu tư mở rộng. Đang tích cực chuNn bị đầu tư khu cơng nghiệp Hàm Kiệm, quy hoạch và thực hiện các bước để chuNn bị đầu tư các khu cơng nghiệp quy mơ lớn để đĩn đầu sự phát triển cơng
nghiệp của vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, cơng nghiệp dầu khí.
Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp và ngành nghề nơng thơn bước đầu được
quan tâm chỉ đạo, quy hoạch hình thành 9 cụm cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp
ở các địa phương, đã cơng nhận 15 làng nghề cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp và
3 làng nghề truyền thống, đã triển khai xây dựng được một số làng nghề gạch ngĩi
ở Hàm Thuận Nam, Đức Linh...
Các ngành thương mại - dịch vụ phát triển khá, đáp ứng cơ bản yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là du lịch dịch vụ phát triển nhanh cả về cơ sở kinh
doanh, lượng khách, doanh thu và giải quyết việc làm, gĩp phần tăng trưởng chung . Cơng tác quản lý thị trường, chống buơn lậu và gian lận thương mại được tăng
cường gĩp phần ổn định và phát triển thị trường trong tỉnh.
Dịch vụ du lịch phát triển nhanh do được tập trung chỉ đạo và đầu tư, ngành
du lịch đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch phát triển ở một số vùng du lịch trọng tâm được đầu tư cùng với các
chính sách thơng thống đã thu hút được trên 360 dự án khai thác tiềm năng du
lịch, trong đĩ cĩ trên 80 dự án đi vào hoạt động. Lượng khách du lịch tăng bình
quân 27%/năm, năm 2005 đĩn khoảng 1,7 triệu lượt khách, vượt chỉ tiêu Nghị
quyết đại hội đề ra (1,2-1,5 triệu lượt), trong đĩ cĩ 150.000 lượt khách quốc tế (gấp 3 lần so với năm 2000). Doanh thu tăng bình quân hàng năm 36%, đạt 500 tỷ đồng năm 2005 (gấp 4,6 lần so với năm 2000). Tỉ trọng GDP của ngành kinh tế du lịch chiếm 10% so tổng GDP tồn tỉnh năm 2005 (Nghị quyết 10%).
- Các loại hình dịch vụ vận tải, bưu chính viễn thơng, tài chính, dịch vụ cơng, các dịch vụ hỗ trợ các ngành sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp... phát triển mạnh và nhanh hơn giai đoạn trước.