Huy động vốn qua thị trường vốn đầutư mạo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp và dịch vụ tỉnh phú yên (Trang 89)

2.4..1.3 Tác động đến tăng thu ngân sách của tỉnh Phú Yên

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦUTƯ ĐỂ ĐẢM BẢO NHU

3.3.9.3. Huy động vốn qua thị trường vốn đầutư mạo hiểm

Một trong những giải pháp khác để đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho các

doanh nghiệp đĩ là nguồn vốn mạo hiểm.

Vốn mạo hiểm là khoản đầu tư do những tổ chức chuyên mơn hĩa thực hiện tới những doanh nghiệp cĩ mức tăng trưởng cao, rủi ro cao và thường là cĩ cơng nghệ cao đang cần vốn cổ phần để tài trợ cho phát triển sản phNm hoặc tăng trưởng, và thời gian đầu tư thường trong khoảng từ 3 đến 5 năm.

Thị trường vốn mạo hiểm là thị trường vốn tiềm năng và hiện cịn đang mới

mẻ ở nước ta chứ khơng riêng gì tỉnh Phú Yên. Trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp khĩ tiếp cận được nguồn vốn này. Vì vậy, để khai thơng nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, cần cĩ sự hợp tác giữa 2 phía: tỉnh Phú Yên và các doanh nghiệp tiếp nhận vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm.

- Về phía tỉnh Phú Yên: cần tạo mơi trường cho vốn mạo hiểm hoạt động, đĩng vai trị là người kết nối nguồn vốn từ các quỹ đầu tư mạo hiểm đến các doanh

nghiệp du lịch. Cụ thể là tỉnh cần cĩ những chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp mới khởi sự; cĩ những chính sách ưu đãi về thuế như giảm thuế lợi vốn làm tăng lợi nhuận sau thuế của những tài sản đem lại lợi

vốn, hay giảm thuế suất thuế thu nhập sẽ làm tăng số lượng cá nhân tiến hành khởi sự doanh nghiệp nhằm tăng nhu cầu vốn mạo hiểm. Ngồi ra, tỉnh cũng cần cĩ một bộ phận chuyên hỗ trợ trong việc lập dự án nhằm giúp các doanh nghiệp tiếp cận với các quỹ đầu tư mạo hiểm dễ dàng hơn.

sẽ tăng được mức tín nhiệm trên thị trường và là cơ hội tái cấu trúc vốn cũng như cĩ cơ hội tiếp cận thị trường chứng khốn được dễ dàng hơn. Tuy nhiên, để tiếp cận

nguồn vốn này các doanh nghiệp cần cĩ một chiến lược về vốn đầu tư cho từng giai

đoạn phát triển của mình, cần xây dựng các dự án đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư,

minh bạch hệ báo cáo tài chính và cần phải cĩ những kế hoạch kinh doanh chi tiết trong vịng 3 năm tới. Đặc biệt các doanh nghiệp cần cĩ một số lợi thế riêng như

bằng phát minh sáng chế, sở hữu cơng nghệ, hay một địa điểm tốt nằm dọc bờ

biển.Trên cơ sở đĩ doanh nghiệp mới thuyết phục quỹ đầu tư bỏ vốn cho mình.

Ngồi ra, trước khi tiếp cận quỹ đầu tư cần biết quỹ đầu tư này hoạt động trong

những chuyên ngành nào và cĩ lộ trình thốt vốn cho các nhà đầu tư mạo hiểm

bằng cách cơng ty sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khĩan.

3 .3 .9.4.Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)

Những giải pháp trước mắt:

- Tập trung đNy mạnh thực hiện các dự án cĩ vốn đầu tư lớn trên điạ bàn Tỉnh tạo tiền đề để thu hút các dự án đầu tư nước ngồi thứ cấp tiếp theo. Phối hợp với các Sở, Ban, ngành hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc thực hiện các cơng tác sau khi cấp giấy chứng nhận đầu tư, như: hỗ trợ giải phĩng mặt bằng, tái định cư, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ đầu tư hạ tầng đến ngồi hàng rào dự án ... để đNy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

- Triển khai cĩ hiệu quả cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại các cơ quan cấp phép và quản lý đầu tư, tăng cường năng lực quản lý cho các cơ quan chức

năng; giải quyết kịp thời các thủ tục về đất đai, thuế, xuất nhập khNu,... tạo những chuyển biến tích cực trong cơng tác thu hút đầu tư nước ngồi, nhằm tạo niềm tin

cho nhà đầu tư.

- Phối hợp với Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh (PCI) của Tỉnh từ hạng khá (năm 2007, Phú Yên xếp hạng 23/41 tỉnh, thành được xếp hạng) lên hạng tốt.

- Xây dựng đề án thành lập Ban giải phĩng đền bù chuyên trách để đNy nhanh cơng tác giải phĩng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư cĩ thể triển khai

Về lâu dài:

- Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư của Tỉnh, tăng cường cơng tác vận động, xúc tiến đầu tư. Phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương, các Trung tâm xúc tiến đầu tư của các Tỉnh, khu vực tổ chức các Hội nghị xúc tiến đầu tư trong và ngồi nước nhằm thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư.

- Cải thiện mạnh mẽ và huy động tốt các nguồn lực trong cơng tác XTĐT; khai thác và phát huy lợi thế so sánh của Tỉnh với các địa phương khác trong cả nước, xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với đặc thù địa phương, hài hồ trong tình hình mới để cải thiện mơi trường đầu tư thơng qua các chương trình hợp tác phát triển kinh tế, xã

hội với các tỉnh trong khu vực theo tinh thần Nghị quyết số 39 của Bộ Chính trị.

- Tiếp tục đNy mạnh hơn nữa cơng tác cải cách hành chính tại các cơ quan cĩ liên quan đến quá trình cấp phép đầu tư và triển khai dự án (đền bù GPMB, thoả

thuận địa điểm, thNm định thiết kế cơ sở, cấp đất, giao đất,...) nhằm tạo sự phối hợp

đồng bộ và kịp thời tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc cho Nhà đầu tư khi triển

khai dự án.

- Tăng cường cơng tác kiểm tra sau khi cấp giấy chứng nhận đầu tư để kịp thời tháo gỡ những khĩ khăn, vướng mắc và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm trong quá trình triển khai dự án. Kiên quyết thu hồi những giấy phép đầu tư các dự án cố tình kéo dài nhưng khơng triển khai nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống và điều kiện thuận lợi cho các Nhà đầu tư thật sự tìm hiểu cơ hội đầu tư.

- Chủ động và cĩ kế hoạch làm việc với các Nhà đầu tư trong cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo nghề tại Tỉnh. Tập trung đào tạo những ngành

nghề phục vụ cho các dự án lớn tại địa phương như lọc, hĩa dầu, du lịch, khách sạn, nhà hàng,...

- Củng cố và tăng cường năng lực của bộ máy làm cơng tác xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay và trong thời gian tới. - Tiếp tục tranh thủ sự quan tâm, ủng hộ và giúp đỡ cĩ hiệu quả của Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương trong cơng tác thu hút đầu tư, thNm tra dự án và tổ chức triển khai thực hiện dự án.

3.3.9.5. Giải pháp phát triển thị trường

Các doanh nghiệp cơng nghiệp - dịch vụ cần phải đa dạng và nâng cao chất lượng các sản phNm cơng nghiệp - dịch vụ trên cơ sở khai thác mạnh lợi thế so sánh về tài nguyên cơng nghiệp - dịch vụ của địa phương.

Phát triển mạnh thị trường nội địa, chú trọng thị trường nơng thơn, vùng sâu, vùng xa. Nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hĩa của nơng dân. Thực hiện các giải pháp kích cầu trong sản xuất, xây dựng và tiêu dùng để tăng mức tiêu thụ sản phNm. Cĩ kế hoạch đào tạo đội ngũ doanh nhân giỏi để tìm kiếm và mở rộng thị trường,

bảo đảm củng cố ổn định thị trường xuất khNu đã cĩ và tìm kiếm thị trường xuất khNu mới.

Phát triển đồng bộ thị trường, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh cho nhà

đầu tư. Từng bước hình thành thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường

xuất khNu lao động, thị trường khoa học và cơng nghệ phù hợp với nhu cầu hội

nhập kinh tế quốc tế.

Thực hiện đa phương và đa dạng hĩa trong phát triển thị trường xuất khNu lao động. Phát triển mạng lưới doanh nghiệp tham gia xuất khNu lao động, tạo thuận lợi cho người dân vùng nơng thơn cĩ điều kiện tiếp cận và cĩ việc làm.

3.3.9.6. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư lành mạnh. lành mạnh.

Trong thời gian gần đây, cơng tác chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh cĩ sự đổi mới theo hướng tăng cường kiểm tra, xử lý vướng mắc tại cơ sở, thực hiện tốt

nguyên tắc tập trung dân chủ. Đặc biệt là năm 2007 và 9 tháng đầu năm 2008 phát sinh thêm một số nhiệm vụ quan trọng khác, nhất là trong cơng tác xúc tiến đầu tư với nhiều dự án cĩ vốn đầu tư lớn của nước ngồi vào cuộc, UBND tỉnh đã cĩ sự

linh hoạt trong điều hành để đáp ứng yêu cầu cơng tác trong tình hình mới. Kinh

nghiệm đNy nhanh tiến độ các dự án lớn là tỉnh đã thành lập ban chỉ đạo, hội đồng

đền bù giải phĩng mặt bằng cấp tỉnh

Đặc biệt tỉnh vừa mới ban hành quyết định về quy chế phối hợp thực hiện cơ

chế “một cửa liên thơng” trong giải quyết hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp và thủ tục chứng nhận đầu tư trên địa bàn tỉnh. Ngồi ra, chúng tơi đã thành lập tổ cơng

tác thực hiện đề án 30 về đơn giản hĩa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010.

Trong thời gian tới, tỉnh Phú Yên sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, năng động, linh động hơn nữa trong cơng tác chỉ đạo, điều hành với tinh thần

cầu thị. Phú Yên sẽ tiếp tục thực hiện cải cách hành chính nhà nước tồn diện. Đồng thời, tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng lực cán bộ,

cơng chức để giải quyết cơng việc nhanh, hiệu quả, tạo thuận lợi nhất cho các tổ

chức, cơng dân và doanh nghiệp, nhằm tạo sự chuyển biến tích cực, gĩp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế - xã hội của tỉnh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở mục tiêu và định hướng của ngành cơng nghiệp và dịch vụ tỉnh Phú Yên từ nay đến năm 2020, chương này tác giả đã mạnh dạn đưa ra hệ thống các giải pháp huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơng nghiệp và dịch vụ

khơng những huy từ nguồn vốn trong nước qua kênh ngân sách nhà nước, tiết kiệm trong doanh nghiệp và dân cư, từ các định chế tài chính trung gian… mà cịn chỉ ra huy động vốn từ nước ngồi bằng cách thu hút nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI). Đồng thời tác giả cũng đưa ra các giải

pháp hổ trợ cho việc thu hút vốn đầu tư như tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư,

đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cải cách thủ tục hành chính, lành mạnh mơi

vụ tỉnh Phú Yên, trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp để nghiên cứu, đề tài

“Huy động vốn đầu tư cho phát triển cơng nghiệp và dịch vụ tỉnh phú Yên” đã hồn

thành những nội dung sau đây:

Giới thiệu tổng quan về đầu tư, cách phân loại đầu tư, chỉ ra các nguồn vốn phục vụ đầu tư cũng như ưu nhược điểm của từng nguồn vốn đầu tư;

Tác giả cũng tìm hiểu sự cần thiết phải thu hút các nguồn vốn để phát triển cơng nghiệp và dịch vụ, cũng như tổng hợp các nhân tố cĩ ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư vào ngành cơng nghiệp và dịch vụ;

Bên cạnh đĩ, tác giả cũng tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm thu hút các nguồn vốn cho đầu tư vào ngành cơng nghiệp và dịch vụ của một số tỉnh lân cận cĩ hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ trên cơ sở đĩ rút ra một số bài học kinh nghiệm thiết thực trong quá trình huy động các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển cơng nghiệp và dịch vụ tại Phú Yên.

Trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên tập trung vào ngành cơng nghiệp và dịch vụ, tác giả cũng phân tích những lợi thế và hạn chế nguồn tài nguyên du lịch, mơi trường đầu tư… hiện cĩ tại địa phương, thực trạng huy động các nguồn vốn tài trợ cho đầu tư phát triển cơng nghiệp và dịch vụ trong thời gian qua ở Phú Yên, tác giả đã chỉ ra những hạn chế, vướng mắc cần khắc phục.

Với mục tiêu và định hướng của ngành cơng nghiệp và dịch vụ Phú Yên đến năm 2020, tác giả đã mạnh dạn đưa ra hệ thống các giải pháp huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơng nghiệp và dịch vụ nhanh, bền vững và đúng hướng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, cần huy động vốn khơng những từ nguồn vốn trong nước qua kênh ngân sách nhà nước, tiết kiệm trong doanh nghiệp và dân cư, từ các định chế tài chính trung gian… mà cịn chỉ ra huy động vốn từ nước ngồi bằng cách thu hút nguồn vốn dầu tư mạo hiểm, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). Đồng thời

chính, lành mạnh mơi trường đầu tư…

Từ những kết luận trên cho thấy, để đáp ứng nhu cầu đầu tư vốn cho ngành cơng nghiệp và dịch vụ tỉnh Phú Yên từ nay cho đến năm 2020, với mục tiêu đưa cơng nghiệp và dịch vụ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc thực hiện những chiến lược phát triển đã đề ra, trong đĩ cơng tác huy động vốn phải được đNy mạnh để tăng cường thúc đNy ngành cơng nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh, cân đối và bền vững trong tương lai.

Những đề xuất nghiên cứu tiếp theo:

- Khảo sát các doanh nghiệp đã và đang đầu tư tại Phú Yên để tìm hiểu hiệu quả đầu tư kinh tế

- Khảo sát các nguồn vốn sử dụng phù hợp đối với mà từng loại hình doanh nghiệp; mối quan hệ giữa vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp và dịch vụ.

I. SÁCH, LUẬT VÀ CÁC BÁO CÁO TẠI PHÚ YÊN, BÌNH THUẬN:

1. PGS.TS Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập mơn Tài chính -

Tiền tệ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

2. PGS.TS Võ Thanh Thu, Nguyễn Thị Mỵ (2001), Kinh tế doanh nghiệp và phân

tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê.

3. TS. Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ.

4. TS. Phạm Văn Năng, TS. Trần Hồng Ngân, TS. Sử Đình Thành (2002), Sử

dụng các cơng cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, NXB Thống kê.

5. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ – TS Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài chính quốc tế, NXB

Thống kê.

6. Nguyễn Đình Tài (1997), Sử dụng các cơng cụ tài chính để huy động vốn cho đầu

tư phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội.

7. Võ Văn Cần – Thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch tỉnh Khánh Hịa từ nay đến

năm 2010

8. UBND tỉnh Phú Yên, Sở Kế Hoạch đầu tư (2008), Báo cáo giữa nhiệm kỳ 2006 –

2010, Tình hình đầu tư nước ngồi 2003 - 2008

9. UBND tỉnh Bình Thuận, Sở Kế Hoạch đầu tư (2008), Báo cáo TH QH KTXH BT

2020 trình Thủ tướng CP phê duyệt ; Kế hoạch 5 năm 2006 – 2010; Báo cáo FDI năm 2009

II. WEBSITE:

1. Báo Phú Yên Online

http:// www.baophuyen.com.vn. Cơ quan chủ quản: Tỉnh ủy Phú Yên

http://www.dpibinhthuan.gov.vn

4. Cơng ty cổ phần truyền thơng kinh tế đối ngoại

http://www.thuvienhaiphu.com.vn

5. Cục thống kê TP HCM

http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/

6. Báo đầu tư Việt Nam

http://www.vninvest.com/

7. Báo Việt Nam net

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp và dịch vụ tỉnh phú yên (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)