QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP DNCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp và dịch vụ tỉnh phú yên (Trang 71 - 76)

2.4..1.3 Tác động đến tăng thu ngân sách của tỉnh Phú Yên

3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP DNCH

ĐẾN NĂM 2020

3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP - DNCH VỤ PHÚ YÊN PHÚ YÊN

3.1.1. Các quan điểm phát triển cơng nghiệp - dịch vụ đến năm 2020 Về cơng nghiệp : Về cơng nghiệp :

- Phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững để thu hẹp dần khoảng cách

giữa tỉnh Phú Yên với các tỉnh trong Vùng và cả nước.

- Xây dựng tỉnh Phú Yên thành một cửa ngõ mới ra hướng Đơng cho vùng

Tây Nguyên; phấn đấu trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn trong khu vực và cả nước. Hình thành cụm đầu mối giao thơng đường sắt, đường thủy, đường hàng

khơng, đường bộ Đơng - Tây.

- ĐNy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ; huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế; khai thác những ngành cĩ lợi thế về lao động và tài nguyên; đồng thời, chú trọng mở

rộng các ngành kinh tế cĩ hàm lượng về kỹ thuật cao, phù hợp với lợi thế của tỉnh Phú Yên và xu hướng của thị trường.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cĩ chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Gắn tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội, nâng dần mức sống cho các tầng lớp dân cư, nhất là vùng căn cứ kháng chiến, miền núi, vùng cĩ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phịng, an ninh và bảo vệ mơi trường; củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh.

- Chú trọng đầu tư chiều sâu, ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ tự động

hĩa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nâng chất lượng và xây dựng thương hiệu sản phNm, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, tăng nguồn vốn đầu tư

- Phát triển cơng nghiệp theo quan điểm bền vững, phù hợp với chiến lược

phát triển bền vững quốc gia. Ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế,

cĩ hàm lượng kỹ thuật và cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn để tạo bước phát triển

đột phá, thúc đNy nền kinh tế phát triển nhanh như: điện tử, lọc dầu, hĩa dầu, đĩng

tàu, chế biến nơng thủy sản, sản xuất điện - nước. Trong đĩ đặc biệt quan tâm đến dự án Nhà máy lọc dầu cơng suất 4 triệu tấn/năm và các nhà máy hĩa dầu.

- Đầu tư phát triển khu kinh tế Nam Phú Yên cĩ khu đơ thị Nam Tuy Hịa, khu

cơng nghiệp lọc, hĩa dầu và một số khu cơng nghiệp tập trung khác gắn liền cảng biển Vũng Rơ, cảng biển Hịa Tâm và sân bay Tuy Hịa. Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung, hình thành mạng lưới các cụm, điểm cơng nghiệp ở các huyện, cĩ diện tích 10 - 20 ha.

- Phát triển các làng nghề ở khu vực nơng thơn, du nhập và nhân rộng một số nghề mới quy mơ phù hợp, khai thác cĩ hiệu quả nguồn nguyên liệu và giải quyết nhiều lao động khu vực nơng thơn.

Về dịch vụ

- Nâng cao văn minh thương nghiệp, phát triển các loại hình thương mại, dịch vụ hiện đại, đồng thời đảm bảo hệ thống thương mại - dịch vụ thơng suốt đến các

vùng xa xơi, hẻo lánh. Hình thành các khu đơ thị, các phố chợ, các đường phố

chuyên doanh, tạo mạng lưới phân phối đa dạng, đảm bảo lưu thơng hàng hĩa

nhanh, thuận tiện, kích thích sản xuất phát triển.

- Xây dựng hệ thống cung cấp các dịch vụ thương mại, hỗ trợ xúc tiến thương mại, đNy mạnh và đa dạng hĩa hoạt động xúc tiến thương mại. Tăng cường kiểm

tra, kiểm sốt thị trường, ổn định giá cả, chống sản xuất và buơn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, đầu cơ, buơn lậu, trốn thuế. Mở rộng thị trường, đa dạng hĩa các

mặt hàng xuất khNu, tăng nhanh kim ngạch xuất khNu.

- Phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cơng nghiệp “sạch” mang màu sắc độc đáo riêng. Tơn tạo các di tích, danh thắng, các điểm du

lịch gắn với cơng tác bảo vệ mơi trường. Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút

dịch vụ cao cấp (Sơng Cầu, Tuy An, Đồng Xuân); các cụm du lịch cảnh quan sinh thái, văn hĩa nghỉ dưỡng, giải trí.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, kho bãi, dịch vụ cảng, dịch vụ bưu chính, viễn thơng. Đa dạng hĩa hình thức phục vụ hợp lý.

- Chú trọng và tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh các loại hình dịch vụ: tài chính, ngân hàng, khoa học cơng nghệ, tin học, bảo hiểm, tư vấn, kế tốn, kiểm tốn, tư vấn pháp lý, cơng chứng, giám định, bán đấu giá tài sản, kinh doanh tài sản, bất động sản, dịch vụ y tế, giáo dục chất lượng cao.

3.1.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2020

3.1.2.1. Mục tiêu chung

Tiếp tục duy trì phát triển kinh tế tốc độ cao và bền vững, tạo sự chuyển biến về chất lượng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phấn đấu đến năm 2020

tỉnh Phú Yên cơ bản trở thành một tỉnh cơng nghiệp và dịch vụ. ĐNy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa với

cơ cấu: cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp. Từng bước nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh nền kinh tế. ĐNy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ trong các ngành sản xuất. Nâng cao chất lượng giáo dục đào

tạo và chất lượng nguồn nhân lực. Khai thác cĩ hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thuận lợi, đảm bảo yêu cầu phát triển. Nâng cao

đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tiếp tục thực hiện xĩa đĩi, giảm

nghèo, tạo việc làm cho người lao động. Giữ vững chính trị, trật tự an tồn xã hội, phát triển kinh tế gắn với quốc phịng, an ninh và bảo vệ mơi trường.

Phát triển cơng nghiệp phải đảm bảo sự ổn định cao về mọi mặt, tăng trưởng với tốc độ nhanh, thu ngắn thời gian chuyển đổi nền kinh tế Tỉnh sang cơ cấu: Cơng nghiệp, Xây dựng - Dịch vụ - Nơng Lâm nghiệp.

Giải quyết được nhiều việc làm trên cơ sở đảm bảo đời sống của người lao động ngày một nâng lên; tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương; bảo đảm cho

các cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp cĩ tích lũy để tái đầu tư đổi mới thiết bị, cơng nghệ và mở rộng sản xuất.

Phát triển cơng nghiệp tạo điều kiện thúc đNy các ngành kinh tế khác cùng phát triển, phù hợp với quá trình độ thị hĩa và xây dựng nơng thơn mới theo hướng CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.

3.1.2.2. Các chỉ tiêu cụ thể:

Chú trọng đầu tư chiều sâu, ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ tự động

hĩa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nâng chất lượng và xây dựng thương hiệu sản phNm, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, tăng nguồn vốn đầu tư

phát triển cơng nghiệp.

Phát triển cơng nghiệp theo quan điểm bền vững, phù hợp với chiến lược

phát triển bền vững quốc gia. Ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế,

cĩ hàm lượng kỹ thuật và cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn để tạo bước phát triển

đột phá, thúc đNy nền kinh tế phát triển nhanh như: điện tử, lọc dầu, hĩa dầu, đĩng

tàu, chế biến nơng thủy sản, sản xuất điện - nước. Trong đĩ đặc biệt quan tâm đến dự án Nhà máy lọc dầu cơng suất 4 triệu tấn/năm và các nhà máy hĩa dầu.

Đầu tư phát triển khu kinh tế Nam Phú Yên cĩ khu đơ thị Nam Tuy Hịa, khu

cơng nghiệp lọc, hĩa dầu và một số khu cơng nghiệp tập trung khác gắn liền cảng biển Vũng Rơ, cảng biển Hịa Tâm và sân bay Tuy Hịa. Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung, hình thành mạng lưới các cụm, điểm cơng nghiệp ở các huyện, cĩ diện tích 10 - 20 ha.

Phát triển các làng nghề ở khu vực nơng thơn, du nhập và nhân rộng một số nghề mới quy mơ phù hợp, khai thác cĩ hiệu quả nguồn nguyên liệu và giải quyết nhiều lao động khu vực nơng thơn.

Nâng cao văn minh thương nghiệp, phát triển các loại hình thương mại, dịch vụ hiện đại, đồng thời đảm bảo hệ thống thương mại - dịch vụ thơng suốt đến các

vùng xa xơi, hẻo lánh. Hình thành các khu đơ thị, các phố chợ, các đường phố

chuyên doanh, tạo mạng lưới phân phối đa dạng, đảm bảo lưu thơng hàng hĩa

nhanh, thuận tiện, kích thích sản xuất phát triển.

Xây dựng hệ thống cung cấp các dịch vụ thương mại, hỗ trợ xúc tiến thương mại, đNy mạnh và đa dạng hĩa hoạt động xúc tiến thương mại. Tăng cường kiểm

kém chất lượng, đầu cơ, buơn lậu, trốn thuế. Mở rộng thị trường, đa dạng hĩa các

mặt hàng xuất khNu, tăng nhanh kim ngạch xuất khNu.

Phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cơng nghiệp “sạch” mang màu sắc độc đáo riêng. Tơn tạo các di tích, danh thắng, các điểm du

lịch gắn với cơng tác bảo vệ mơi trường. Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút

đầu tư: khu du lịch liên hợp cao cấp An Phú - An Chấn; các khu đơ thị du lịch và

dịch vụ cao cấp (Sơng Cầu, Tuy An, Đồng Xuân); các cụm du lịch cảnh quan sinh thái, văn hĩa nghỉ dưỡng, giải trí.

Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, kho bãi, dịch vụ cảng, dịch vụ bưu chính, viễn thơng. Đa dạng hĩa hình thức phục vụ hợp lý.

Chú trọng và tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh các loại hình dịch vụ: tài chính, ngân hàng, khoa học cơng nghệ, tin học, bảo hiểm, tư vấn, kế tốn, kiểm tốn, tư vấn pháp lý, cơng chứng, giám định, bán đấu giá tài sản, kinh doanh tài sản, bất động sản, dịch vụ y tế, giáo dục chất lượng cao.

Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm

thời kỳ 2001-2010 là 18-21%. Cụ thể giai đoạn 2001-2005 là 19-20%; giai đoạn

2006-2010 là 17-22%.

Tỷ trọng GDP cơng nghiệp trong GDP tồn tỉnh vào năm 2005 là 24,6% - 25.6%; năm 2010 là 29,7% - 30,7%.

Giải quyết lao động đến năm 2005 khoảng 32.000 người và đến năm 2010 là 40.000-45.000 người.

Giá trị kim ngạch xuất khNu từ sản phNm cơng nghiệp đến năm 2005 đạt 50 triệu USD, năm 2010 đạt 70 - 80 triệu USD.

3.2. DỰ BÁO GDP, NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN CƠNG

NGHIỆP - DNCH VỤ PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2020

3.2.1. Dự báo GDP của ngành cơng nghiệp - dịch vụ tỉnh Phú Yên đến

năm 2020

Tỷ trọng GDP cơng nghiệp trong GDP tồn tỉnh vào năm 2010 là 29,7% - 30,7%.

Tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh trong năm 2008 ước đạt 12,3%, tổng kim ngạch xuất khNu 87,1 triệu USD, tổng thu ngân sách ước đạt 870 tỷ đồng;

Năm qua giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp của Phú Yên đạt mức tăng

trưởng vượt 20,5% so với năm 2006. Ngồi 7 dự án cơng nghiệp đã đi vào hoạt động và các dự án mới đang được gấp rút triển khai, một số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn, nhìn thấy tiềm năng to lớn ở mảnh đất này, đã và đang đầu tư

thêm hàng trăm tỷ đồng để mở rộng, nâng cơng suất…

Vào những ngày đầu năm 2008, cả Phú Yên như một cơng trường xây dựng khổng lồ. Tại các khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp đã cĩ 66 dự án đã và đang

được gấp rút xây dựng, với tổng số vốn 4.124 tỷ đồng và 25 triệu USD. Cơng ty Cổ

phần bia Sài Gịn-Phú Yên nâng cơng suất lên 23 triệu lít/năm, Nhà máy đường

KCP nâng cơng suất ép mía lên 5.000 tấn/ngày. Ba khu cơng nghiệp tập trung của tỉnh đã đạt tỷ suất đầu tư bình quân là 19,2 tỷ đồng/ha. Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động, bước đầu đã mang lại hiệu quả đáng kể, đạt doanh thu

64,3 triệu USD và giải quyết việc làm, thu nhập ổn định cho hàng nghìn lao động. Năm 2008, Phú Yên phấn đấu đạt tốc độ tăng GDP 15%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp và dịch vụ tỉnh phú yên (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)