Khả năng huy động vốn từ trong nước và nước ngồi:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp và dịch vụ tỉnh phú yên (Trang 77)

2.4..1.3 Tác động đến tăng thu ngân sách của tỉnh Phú Yên

3.2.3. Khả năng huy động vốn từ trong nước và nước ngồi:

Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh giai đoạn 2006 - 2010,

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 29/8/2008.

Phú Yên cần huy động mọi nguồn nội lực kết hợp nguồn vốn từ bên ngồi để cĩ thể đNy nhanh tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tỉnh nhà. Trong giai đoạn 2001-2005, tổng vốn đầu tư phát triển của khu vực đầu tư nước ngồi 780 tỉ đồng, chiếm tỉ trọng 7% tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội; giai đoạn 2006-2008, tổng vốn đầu tư phát triển khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi 2.773 tỉ đồng, chiếm tỉ

đầu tư xã hội, gĩp phần đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng cơ

cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất cơng nghiệp.

Định hướng thu hút FDI theo ngành:

Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh giai đoạn 2006 - 2010,

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 29/8/2008. Ưu tiên thu hút vào các ngành:

Cơng nghiệp - Xây dựng:

- Cơng nghiệp: Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực: cơng nghiệp dầu khí,

cơng nghiệp hĩa dầu, cơng nghệ thơng tin, điện tử, cơng nghệ sinh học ...; chú trọng

cơng nghệ nguồn từ các nước cơng nghiệp phát triển như Hoa kỳ, EU, Nhật bản; gắn thu hút FDI với nghiên cứu phát triển và chuyển giao cơng nghệ. Khuyến khích thu hút FDI vào các ngành cơng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào về nguyên liệu,

phụ liệu của các ngành cơng nghiệp, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phNm sản xuất trong nước. Trước mắt, tạo điều kiện để đNy nhanh tiến độ đầu tư 02 dự án lớn như: Nhà máy Lọc dầu Vũng Rơ, Khu cơng nghiệp hĩa dầu Hịa Tâm và Tổ hợp hĩa dầu Naphtha cracking.

- Xây dựng: Khuyến khích FDI tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bằng các phương thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hàng

khơng, đường bộ, mạng lưới viễn thơng, cấp nước, thốt nước và xử lý rác thải...

Ngành dịch vụ, du lịch:

- Khuyến khích mạnh vốn FDI vào các ngành du lịch, y tế, giáo dục, đào tạo, tài chính,... gĩp phần đNy mạnh cơng tác xã hội hĩa các lĩnh vực theo chủ trương của

Chính phủ. Trước mắt tập trung tạo điều kiện thuận lợi để đNy nhanh tiến độ triển khai dự án Khu du lịch liên hợp cao cấp Phú Yên, dự án mở rộng khu du lịch sinh thái hịn ngọc Bãi Tràm, Khu du lịch sinh thái Hịn Nưa đNy nhanh tiến độ cấp phép đầu tư dự án Khu du lịch cao cấp gành Đá Đĩa và các dự án du lịch khác trên địa bàn Tỉnh.

Định hướng thu hút FDI theo khu vực:

Trong thời gian tới, dự báo vốn FDI sẽ vẫn tập trung vào những địa bàn cĩ điều kiện thuận lợi về điều kiện địa lý, tự nhiên, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, giao thơng, điện,

nước đồng bộ, thuận lợi. Để tăng cường thu hút FDI tại những vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội cịn khĩ khăn như vùng miền núi, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền, bên cạnh những ưu đãi đầu tư nước ngồi đối với vùng khĩ khăn, tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng bằng nguồn vốn nhà nước, ODA và các thành phần kinh tế bằng các hình thức phù hợp.

Định hướng thu hút FDI theo đối tác:

Thời gian qua, cơng tác xúc tiến đầu tư của Tỉnh chủ yếu tập trung thu hút các

nhà đầu tư từ các nước trong khu vực. Trong thời gian tới chủ động phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Trung tâm xúc tiến đầu tư các tỉnh và khu vực để tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư lớn tại các quốc gia phát triển như: Châu Âu, các nước Trung

Đơng, Hoa kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản...

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ ĐẢM BẢO NHU

CẦU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP - DNCH VỤ PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2020

Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2006 – 2020 khoảng 238 nghìn tỷ đồng. Bình quân giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 4,2 nghìn tỉ đồng/năm, giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 12,7 nghìn tỉ đồng/năm và giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 38 nghìn tỉ

đồng/năm.

Xây dựng và ban hành danh mục các dự án kêu gọi đầu tư đến năm 2020, tập trung vào các lĩnh vực: xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu, các dự án sản xuất nơng nghiệp thu hút nhiều lao động và nguồn nguyên liệu tại chỗ, các dự án du lịch dịch vụ, các dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao, trồng rừng, sản xuất hàng xuất khNu, các dự án đầu tư vào khu vực cịn nhiều tiềm năng ở các huyện miền núi; các dự án xử lý chất thải, nước thải; các dự án về năng lượng, hạ tầng các khu cơng nghiệp tập trung.

Mở rộng các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO… Đa dạng hĩa các hình thức tạo vốn; đNy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư; hỗ trợ các nhà đầu tư hiện cĩ triển khai tốt các dự án đã đăng ký và triển khai kịp thời các

Khai thác tốt nguồn vốn ngân sách đầu tư tập trung, tranh thủ vốn đầu tư của các bộ, ngành trung ương, vốn tín dụng và các Chương trình mục tiêu để đầu tư vào các lĩnh vực then chốt, quyết định và cần thiết.

3.3.1. Thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp - dịch vụ tỉnh Phú Yên đến năm 2020 theo hướng bền vững năm 2020 theo hướng bền vững

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành cơng nghiệp Phú Yên vẫn cịn một số vướng mắc cần được tháo gỡ kịp thời. Trong đĩ, một số ngành gặp khĩ khăn trong khâu nguyên liệu nên tính ổn định trong sản xuất khơng cao; một số doanh nghiệp chưa phát huy được 100% năng lực sản xuất, hiệu quả kinh tế chưa cao, chưa chú trọng đến cơng tác đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị cơng nghệ; vấn đề đăng ký bảo hộ thương hiệu sản phNm chưa được quan tâm thoả đáng khiến sức cạnh tranh của sản phNm thấp và thị trường tiêu thụ sản phNm chậm được mở rộng.

Để phát triển nhanh, mạnh và bền vững, cơng tác giải quyết triệt để những vướng mắc trên bằng những giải pháp cụ thể, mang tính đột phá được xác định là

nhiệm vụ cấp thiết của ngành cơng nghiệp Phú Yên trong giai đoạn hiện nay. Trước hết là vấn đề quy hoạch vùng nguyên liệu, trong đĩ việc lựa chọn

những giống cây trồng, vật nuơi phù hợp, cĩ năng suất và chất lượng sẽ là điểm

mấu chốt để hình thành những vùng chuyên canh quy mơ lớn.

Vấn đề quy hoạch, quản lý các vùng nguyên liệu khống sản đang được tỉnh

xúc tiến triển khai, nhất là với những loại khống sản thế mạnh, cĩ trữ lượng lớn (vàng, diatơmit, đá granít,...). Trước hết, tỉnh sẽ tăng cường cơng tác quản lý, tránh

tình trạng khai thác bừa bãi, gây lãng phí, khuyến khích những dự án khai thác và

chế biến sản phNm cao cấp, mang lại giá trị kinh tế cao.

Khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến trang thiết bị máy mĩc.

Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành Quy định tạm thời về chế độ

khen thưởng đối với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp trên địa

bàn tỉnh Phú Yên từ nguồn kinh phí khuyến cơng để khuyến khích các doanh

3.3.2. Sử dụng hợp lý nguồn vốn NSNN để hồn thiện cơ sở hạ tầng cơng nghiệp - dịch vụ. nghiệp - dịch vụ.

ĐNy mạnh cải cách hành chính, giải quyết nhanh gọn các thủ tục hành chính

giữa các sở, ban, ngành, các huyện, thành phố. Tạo thuận lợi nhất, nhanh nhất trong giải quyết các thủ tục hành chính. Cải cách cơng tác quản lý và khai thác các dự án sau khi đã cấp giấy phép đầu tư. Cải cách hành chính trong lĩnh vực nhà đất, giảm tối đa các thủ tục hành chính và can thiệp hành chính vào các giao dịch trên thị

trường bất động sản. Kiện tồn cơ sở vật chất, kỹ thuật cho cơ quan hành chính,

tăng cường năng lực, nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức.

3.3.3. Tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư, quảng bá cơng nghiệp - dịch vụ, hợp tác liên kết vùng, tìm kiếm và mở rộng thị trường: vụ, hợp tác liên kết vùng, tìm kiếm và mở rộng thị trường:

ĐNy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu được tầm quan trọng

và những lợi ích mang lại khi các dự án được triển khai. Để thực hiện tốt cơng tác

tuyên truyền, cần cĩ sự tham gia tích cực của địa phương nơi cĩ dự án triển khai, đồng thời phải cĩ sự ủng hộ tham gia của các cơ quan thơng tấn báo chí, phát thanh, truyền hình.

3.3.3.1. Tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư, quảng bá cơng nghiệp - dịch vụ - dịch vụ

Trên cơ sở các chính sách ưu đãi của địa phương và quy hoạch chi tiết các

khu, điểm du lịch, tiếp tục đNy mạnh cơng tác quảng bá, xúc tiến đầu tư vào thương

mại và du lịch

ĐNy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch ở trong và ngồi nước, phát triển thơng tin thương mại và du lịch. Nghiên cứu mở rộng thị

trường xuất khNu, đặc biệt là các thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN,

Trung Quốc đối với các mặt hàng cĩ khả năng xuất khNu lớn của tỉnh.

Ngồi ra, tỉnh cịn xây dựng kế hoạch tổ chức các hội nghị xúc tiến đầu tư

trong và ngồi nước, kèm theo các dự án gọi vốn đầu tư, các tài liệu và ấn phNm để

định hướng các nguồn vốn đầu tư vào các lĩnh vực thích hợp, đem lại hiệu quả cao

3.3.3.2. Hợp tác, liên kết vùng

Tăng cường hợp tác kinh tế trên cơ sở hiệp định đa phương, song phương mà Việt Nam đã ký kết với các nước, các tổ chức quốc tế; đNy mạnh sự liên kết, hợp tác với các tỉnh để thực hiện quy hoạch nhằm tăng thêm sức mạnh và tạo thị trường cho sản xuất của tỉnh.

3.3.4. Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng

nghiệp - dịch vụ.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực để giải quyết vấn

đề thiếu lao động cĩ trình độ tay nghề cao. ĐNy mạnh đào tạo nghề, sắp xếp mạng

lưới các trường, trung tâm đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu

nhân lực tại chỗ, phù hợp với cơ cấu kinh tế – xã hội của tỉnh.

ĐNy mạnh xã hội hĩa đào tạo, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm. Hỗ trợ nâng cao năng lực của

các trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm. Cĩ chế độ, chính sách ưu đãi để thu

hút nhân tài và lao động cĩ trình độ chuyên mơn cao đến cơng tác lâu dài tại tỉnh.

Ngồi ra cần cải thiện mơi trường làm việc, mơi trường giáo dục…để khuyến khích các nhân tài địa phương làm việc tại tỉnh.

Tập trung đNy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực thơng thạo nghiệp vụ,

ngoại ngữ, tin học, am hiểu luật pháp quốc tế, tập quán các nước, nâng cao kỹ năng đàm phán, khai thác thơng tin về thị truờng quốc tế,... nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập.

3.3.5. Phát triển ngành du lịch

Phát triển du lịch là hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển

kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước; du lịch là ngành kinh tế tổng hợp cĩ tính liên ngành, liên vùng và xã hội hĩa cao. Quán triệt tinh thần đĩ, Phú Yên xác định: xây dựng du lịch thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, phát triển loại hình du lịch

sinh thái kết hợp với nghỉ dưỡng; du lịch danh lam thắng cảnh kết hợp với du lịch

văn hố; chú trọng đa dạng hĩa các loại hình du lịch, tạo ra những sản phNm du lịch

Để đánh thức và khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch, Sở Thương mại và Du lịch Phú Yên đã phối hợp với các sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh tiến hành khảo sát, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết các cụm, điểm du lịch trọng điểm để kêu gọi đầu tư.

Cùng với đNy mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh Phú Yên nĩi chung và du lịch nĩi riêng, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch được tỉnh, Sở

Thương mại và Du lịch Phú Yên rất quan tâm. Sở đã phối hợp với Trường trung học nghiệp vụ du lịch và khách sạn thành phố Hồ Chí Minh mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ như quản lý khách sạn, buồng, bàn, lễ tân, đầu bếp cho các đơn vị trong

ngành thương mại và du lịch. Việc đầu tư nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch cũng được tỉnh, ngành chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong các hoạt động thương mại và du lịch của tỉnh.

Với sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, sự năng động, nhạy bén

của các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại - du lịch trên địa bàn, cùng những cơ chế, chính sách thơng thống và định hướng phát triển đúng đắn, ngành thương mại - du lịch Phú Yên sẽ phát triển vững vàng, gĩp phần đưa Phú

Yên tiến nhanh hơn trên con đường phát triển và hội nhập.

3.3.6. Tăng cường cơng tác hỗ trợ các nhà đầu tư hiện cĩ

Tỉnh Phú Yên khơng chỉ thực hiện nỗ lực thu hút đầu tư mà chúng ta cịn tạo ra mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đã đầu tư tiếp tục phát triển tốt các hoạt động kinh doanh của mình. Nếu chúng ta thực hiện tốt được nghiệp vụ này thì chính các doanh nghiệp kể trên sẽ trở thành một trong những cầu nối thu hút các nhà đầu tư mới đến làm ăn tại tỉnh Phú Yên

3.3.7. Phát triển khoa học và cơng nghệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên và bảo vệ mơi trường bảo vệ mơi trường

Nghiên cứu ứng dụng và triển khai là hướng được ưu tiên để đổi mới cơng

nghệ với cơ cấu nhiều trình độ khác nhau. Tăng cường đầu tư cho cơng tác điều tra cơ bản để khoa học cơng nghệ đĩng gĩp cĩ hiệu quả trong việc tham mưu cho tỉnh và các ngành kinh tế. Đầu tư phát triển khoa học và cơng nghệ, tạo ra bước đột phá

học và cơng nghệ của tỉnh, chú trọng cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin, khoa học cơng nghệ biển.

Khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả tài nguyên thiên nhiên: xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội phải gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và mơi trường sinh thái để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. Trong cân đối nguồn vốn ngân sách nhà nước hàng năm cần ưu tiên cho các dự án xử lý chất thải, nước thải vào bảo vệ mơi trường.

3.3.8. Phát triển các khu cơng nghiệp cấp tỉnh và cụm cơng nghiệp địa phương phương

Tỉnh Phú Yên cần qui hoạch, xây dựng các khu cơng nghiệp cấp tỉnh đặt tại thành phố Tuy Hịa và các cụm cơng nghiệp tại các huyện lân cận như Sơng Cầu, Tuy An, Tuy Hồ và ngoại ơ Tp Tuy Hồ, Sơn Hồ, Sơng Hinh, Đồng Xuân để tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư cho ngành cơng nghiệp, theo đúng chính sách ưu đãi đầu tư tại khác khu vực này.

3.3.9. Một số giải pháp khác

3.3.9.1. Huy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp và tư nhân trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp và dịch vụ tỉnh phú yên (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)