2.4..1.3 Tác động đến tăng thu ngân sách của tỉnh Phú Yên
2.4.1.4. Đĩng gĩp vào việc giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương
phương
Trong 9 tháng đầu năm, tồn tỉnh Phú Yên đã tạo việc làm mới cho hơn 19
nghìn lao động, đạt hơn 75% kế hoạch năm.
Trong đĩ, ngành cơng nghiệp – xây dựng chiếm 33,8%, tương ứng với 6.514 vị trí việc làm mới.
Năm 2008, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội đã hồn thành chương
trình tập huấn cho 504 cán bộ thuộc ngành, các hội, đồn thể cấp xã, phường, thị
trấn trên địa bàn.
Mục tiêu của Phú Yên là giải quyết việc làm cho 2,5 vạn người mỗi năm. Để
đạt được điều đĩ, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội cùng phối hợp với UBND
Tỉnh tổ chức các phiên giao dịch việc làm, nhằm tuyên truyền, tạo cơ hội cho các
đơn vị, doanh nghiệp giao lưu, đối thoại với người lao động, qua đĩ, người lao động
cĩ thể lựa chọn, đăng ký việc làm hoặc tham gia học các nghề phù hợp với khả năng và nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp.
Qua 9 phiên giao dịch việc làm, đã thu hút được 17 cơng ty tham gia tuyển
dụng và cĩ gần 1.000 người đăng ký tìm việc làm và học nghề, nhiều nhất là đăng ký tìm việc làm việc ngồi tỉnh.
Các hoạt động liên quan đến dạy nghề thường xuyên được tổ chức như Hội thi tay nghề cấp tỉnh, Hội nghị hướng dẫn in, quản lý, cấp phát bằng nghề, chứng chỉ nghề, quy chế tuyển sinh cho các cơ sở đào tạo; thường xuyên kiểm tra cơng tác tuyển sinh và giám sát các kỳ thi tuyển. Kết quả, đã tuyển mới học nghề 5.528
người (trong đĩ, dạy nghề dài hạn 1.328 người, dạy nghề ngắn hạn 1.702 người).
Riêng dạy nghề cho lao động nơng thơn, các trung tâm dạy nghề đã mở được 107 lớp đào tạo 12 ngành nghề cơ bản và đã dạy nghề cho 2.498 người.
2.4.1.5. Gĩp phần đy nhanh cải cách thủ tục hành chính.
HĐND các cấp từng bước cải tiến nội dung và phương thức hoạt động; phát huy tốt hơn vai trị cơ quan quyền lực, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân
dân địa phương. Hoạt động giám sát được đNy mạnh. Chất lượng các kỳ họp được nâng lên.
UBND các cấp và các cơ quan chuyên mơn củng cố về tổ chức bộ máy, cải tiến phương thức hoạt động; hiệu lực và hiệu quả quản lý, điều hành trên các lĩnh vực nhìn chung ngày càng tiến bộ. Cải cách thủ tục hành chính đạt kết quả bước đầu, gĩp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ cơng chức, giảm dần tình
trạng nhũng nhiễu, gây khĩ khăn cho nhân dân. Việc phân cấp quản lý nhà nước
được đNy mạnh, phát huy trách nhiệm của các ngành, các cấp tốt hơn. Cơng tác
phịng ngừa và đầu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí thường xuyên được chỉ đạo; xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm
Các ngành tư pháp ngày càng phối hợp chặt chẽ, đồng bộ hơn, chất lượng
hoạt động cĩ chuyển biến tiến độ; bảo đảm giữ nghiêm pháp luật. Cơng tác thi hành án cĩ nhiều cố gắng. Ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân từng bước được
nâng lên.
2.4.2. Những thành cơng trong cơng tác thu hút các nguồn vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp - dịch vụ tỉnh Phú Yên thời gian vừa qua. ngành cơng nghiệp - dịch vụ tỉnh Phú Yên thời gian vừa qua.
Cơng tác thu hút đầu tư nuớc ngồi trong 3 năm qua cĩ nhiều nét nổi bật, đặc biệt là trong hai năm 2007, 2008 thu hút được nhiều dự án cĩ quy mơ đầu tư lớn hàng tỷ USD. Trong năm 2007, tỉnh Phú Yên đứng 5/64 Tỉnh, thành cả nước về thu hút đầu tư nước ngồi. Để đạt được kết quả trên, bên cạnh sự thay đổi về chính sách, pháp luật
của Nhà nước như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Tỉnh Phú Yên đã ban hành nhiều quy định hướng dẫn về trình tự, thủ tục đầu
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi đến tìm hiểu và đầu tư tại Tỉnh như: quy định về trình tự, thủ tục đầu tư đối với các dự án khơng sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư trên địa bàn tỉnh Phú Yên; quy định suất đầu tư, thực hiện ký quỹ đầu tư, hồn trả ký quỹ đầu tư tạm thời trên địa bàn Tỉnh Phú Yên;
quy định về thời gian giải quyết hồ sơ tại các cơ quan chức năng của Tỉnh liên quan
quản lý hoạt động đầu tư...
Cơng tác thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào Tỉnh giai đoạn vừa qua đã đem lại nhiều thành tựu quan trọng, gĩp phần tích cực vào việc thực hiện những mục
tiêu kinh tế xã hội đã đề ra trong cơng cuộc thực hiện nhiệm vụ đổi mới kinh tế tỉnh
nhà. Kết quả thu hút đầu tư từ nguồn vốn FDI đã vượt mục tiêu thu hút vốn đề ra của Tỉnh, là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển gĩp phần thúc đNy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, tạo ra thêm
nhiều ngành nghề, sản phNm mới, nâng cao năng lực và trình độ quản lý, tiếp thu được cơng nghệ sản xuất tiên tiến, tăng thu ngân sách, tạo thêm nhiều việc làm và gĩp phần mở rộng trong cơng tác quan hệ đối ngoại.
2.4.3. Những tồn tại trong thu hút vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp -
dịch vụ tỉnh Phú Yên thời gian vừa qua
- Đặc thù của Phú Yên là Tỉnh cĩ xuất phát điểm kinh tế thấp, cơ sở hạ tầng
chưa đáp ứng yêu cầu; xa các trung tâm kinh tế lớn; sức mua tại thị trường địa phương kém; thường xuyên bị ảnh hưởng của thiên tai làm cho mơi trường đầu tư khơng thuận lợi.
- Lực lượng lao động trên địa bàn cĩ trình độ, tay nghề cịn thấp, chủ yếu là
lao động phổ thơng trong khi đĩ lao động phục vụ trong khu vực doanh nghiệp, đặc
biệt là các doanh nghiệp cĩ vốn ĐTNN địi hỏi phải cĩ chuyên mơn, kinh nghiệm và
kỹ năng sử dụng ngoại ngữ tốt, hiện tại Tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Các dịch vụ về giải trí, văn hĩa, y tế chưa phát triển tương xứng để phục vụ cho các nhà đầu tư và chuyên gia nước ngồi.
- Cơng tác phối hợp giữa các sở, ngành và địa phương cĩ liên quan của Tỉnh cĩ cải thiện nhưng nhìn chung vẫn chưa đồng bộ; chưa chủ động giải quyết kịp thời các khĩ khăn vướng mắc cho nhà đầu tư. Cơng tác bồi thường, GPMB triển khai cịn chậm làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai các dự án đầu tư.
- Cơng tác xúc tiến đầu tư cịn cĩ khĩ khăn do Trung tâm xúc tiến đầu tư
thương mại và dịch vụ mới được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 2 năm 2007; kinh phí xúc tiến đầu tư cịn hạn chế; cán bộ xúc tiến đầu tư cịn thiếu và chưa cĩ kinh nghiệm.
- Khả năng thu hút các dự án đầu tư nước ngồi vào các khu vực vùng miền núi và đồng bằng cịn nhiều khĩ khăn, các dự án đầu tư nước ngồi chủ yếu tập trung ở khu vực vùng biển và ven biển.
- Hiện nay chưa cĩ giải pháp hiệu quả để đNy nhanh tiến độ triển khai thực
hiện dự án đúng với tiến độ cam kết của nhà đầu tư; Vốn đăng ký đầu tư lớn nhưng vốn thực hiện đầu tư dự án cịn thấp (các dự án lớn cịn đang trong quá trình chuNn bị đầu tư).
- Khung giá đất được UBND Tỉnh cơng bố hàng năm, điều này gây khĩ khăn cho việc áp giá đền bù, đặc biệt là các dự án cĩ qui mơ sử dụng diện tích đất lớn, thời gian lập và phê duyệt phương án đền bù phải kéo dài.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương này tác giả tập trung làm rõ thực trạng thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ tỉnh Phú Yên trong giai đoạn 2001-2007. Cụ thể là tác giả đã trình bày khái quát quá trình phát triển các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư vào ngành cơng nghiệp dịch vụ tỉnh Phú Yên, tác giả đi sâu
phân tích các nguồn vốn tài trợ cho đầu tư phát triển cơng nghiệp dịch vụ tỉnh Phú Yên trong thời gian qua chủ yếu là nguồn vốn nước ngồi, đĩng vai trị quyết định trong huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơng nghiệp dịch vụ tỉnh Phú
Yên; trên cơ sở đĩ đã tìm ra những hạn và nguyên nhân cĩ tác động làm cản trở cơng tác huy động vốn cho đầu tư phát triển cơng nghiệp dịch vụ tỉnh Phú Yên
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN
ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP - DNCH VỤ TỈNH PHÚ YÊN ĐẾN NĂM 2020
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP - DNCH VỤ PHÚ YÊN PHÚ YÊN
3.1.1. Các quan điểm phát triển cơng nghiệp - dịch vụ đến năm 2020 Về cơng nghiệp : Về cơng nghiệp :
- Phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững để thu hẹp dần khoảng cách
giữa tỉnh Phú Yên với các tỉnh trong Vùng và cả nước.
- Xây dựng tỉnh Phú Yên thành một cửa ngõ mới ra hướng Đơng cho vùng
Tây Nguyên; phấn đấu trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ lớn trong khu vực và cả nước. Hình thành cụm đầu mối giao thơng đường sắt, đường thủy, đường hàng
khơng, đường bộ Đơng - Tây.
- ĐNy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ; huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế; khai thác những ngành cĩ lợi thế về lao động và tài nguyên; đồng thời, chú trọng mở
rộng các ngành kinh tế cĩ hàm lượng về kỹ thuật cao, phù hợp với lợi thế của tỉnh Phú Yên và xu hướng của thị trường.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cĩ chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Gắn tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội, nâng dần mức sống cho các tầng lớp dân cư, nhất là vùng căn cứ kháng chiến, miền núi, vùng cĩ nhiều đồng bào dân tộc thiểu số.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phịng, an ninh và bảo vệ mơi trường; củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh.
- Chú trọng đầu tư chiều sâu, ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ tự động
hĩa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nâng chất lượng và xây dựng thương hiệu sản phNm, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, tăng nguồn vốn đầu tư
- Phát triển cơng nghiệp theo quan điểm bền vững, phù hợp với chiến lược
phát triển bền vững quốc gia. Ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế,
cĩ hàm lượng kỹ thuật và cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn để tạo bước phát triển
đột phá, thúc đNy nền kinh tế phát triển nhanh như: điện tử, lọc dầu, hĩa dầu, đĩng
tàu, chế biến nơng thủy sản, sản xuất điện - nước. Trong đĩ đặc biệt quan tâm đến dự án Nhà máy lọc dầu cơng suất 4 triệu tấn/năm và các nhà máy hĩa dầu.
- Đầu tư phát triển khu kinh tế Nam Phú Yên cĩ khu đơ thị Nam Tuy Hịa, khu
cơng nghiệp lọc, hĩa dầu và một số khu cơng nghiệp tập trung khác gắn liền cảng biển Vũng Rơ, cảng biển Hịa Tâm và sân bay Tuy Hịa. Tiếp tục đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung, hình thành mạng lưới các cụm, điểm cơng nghiệp ở các huyện, cĩ diện tích 10 - 20 ha.
- Phát triển các làng nghề ở khu vực nơng thơn, du nhập và nhân rộng một số nghề mới quy mơ phù hợp, khai thác cĩ hiệu quả nguồn nguyên liệu và giải quyết nhiều lao động khu vực nơng thơn.
Về dịch vụ
- Nâng cao văn minh thương nghiệp, phát triển các loại hình thương mại, dịch vụ hiện đại, đồng thời đảm bảo hệ thống thương mại - dịch vụ thơng suốt đến các
vùng xa xơi, hẻo lánh. Hình thành các khu đơ thị, các phố chợ, các đường phố
chuyên doanh, tạo mạng lưới phân phối đa dạng, đảm bảo lưu thơng hàng hĩa
nhanh, thuận tiện, kích thích sản xuất phát triển.
- Xây dựng hệ thống cung cấp các dịch vụ thương mại, hỗ trợ xúc tiến thương mại, đNy mạnh và đa dạng hĩa hoạt động xúc tiến thương mại. Tăng cường kiểm
tra, kiểm sốt thị trường, ổn định giá cả, chống sản xuất và buơn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, đầu cơ, buơn lậu, trốn thuế. Mở rộng thị trường, đa dạng hĩa các
mặt hàng xuất khNu, tăng nhanh kim ngạch xuất khNu.
- Phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cơng nghiệp “sạch” mang màu sắc độc đáo riêng. Tơn tạo các di tích, danh thắng, các điểm du
lịch gắn với cơng tác bảo vệ mơi trường. Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút
dịch vụ cao cấp (Sơng Cầu, Tuy An, Đồng Xuân); các cụm du lịch cảnh quan sinh thái, văn hĩa nghỉ dưỡng, giải trí.
- Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, kho bãi, dịch vụ cảng, dịch vụ bưu chính, viễn thơng. Đa dạng hĩa hình thức phục vụ hợp lý.
- Chú trọng và tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển mạnh các loại hình dịch vụ: tài chính, ngân hàng, khoa học cơng nghệ, tin học, bảo hiểm, tư vấn, kế tốn, kiểm tốn, tư vấn pháp lý, cơng chứng, giám định, bán đấu giá tài sản, kinh doanh tài sản, bất động sản, dịch vụ y tế, giáo dục chất lượng cao.
3.1.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2020
3.1.2.1. Mục tiêu chung
Tiếp tục duy trì phát triển kinh tế tốc độ cao và bền vững, tạo sự chuyển biến về chất lượng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phấn đấu đến năm 2020
tỉnh Phú Yên cơ bản trở thành một tỉnh cơng nghiệp và dịch vụ. ĐNy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa với
cơ cấu: cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp. Từng bước nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh nền kinh tế. ĐNy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học và nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ trong các ngành sản xuất. Nâng cao chất lượng giáo dục đào
tạo và chất lượng nguồn nhân lực. Khai thác cĩ hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thuận lợi, đảm bảo yêu cầu phát triển. Nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tiếp tục thực hiện xĩa đĩi, giảm
nghèo, tạo việc làm cho người lao động. Giữ vững chính trị, trật tự an tồn xã hội, phát triển kinh tế gắn với quốc phịng, an ninh và bảo vệ mơi trường.
Phát triển cơng nghiệp phải đảm bảo sự ổn định cao về mọi mặt, tăng trưởng với tốc độ nhanh, thu ngắn thời gian chuyển đổi nền kinh tế Tỉnh sang cơ cấu: Cơng nghiệp, Xây dựng - Dịch vụ - Nơng Lâm nghiệp.
Giải quyết được nhiều việc làm trên cơ sở đảm bảo đời sống của người lao động ngày một nâng lên; tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương; bảo đảm cho
các cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp cĩ tích lũy để tái đầu tư đổi mới thiết bị, cơng nghệ và mở rộng sản xuất.
Phát triển cơng nghiệp tạo điều kiện thúc đNy các ngành kinh tế khác cùng phát triển, phù hợp với quá trình độ thị hĩa và xây dựng nơng thơn mới theo hướng CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.
3.1.2.2. Các chỉ tiêu cụ thể:
Chú trọng đầu tư chiều sâu, ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ tự động
hĩa, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nâng chất lượng và xây dựng thương hiệu sản phNm, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, tăng nguồn vốn đầu tư
phát triển cơng nghiệp.
Phát triển cơng nghiệp theo quan điểm bền vững, phù hợp với chiến lược
phát triển bền vững quốc gia. Ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế,