CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
2. Gợi ý chính sách
Từ kết quả của nghiên cứu, tác giả đề xuất một số gợi ý về mặt chính sách như sau:
Thứ nhất: Việc đầu tư vào các mạng lưới điện trong phạm vi quốc gia có một
ý nghĩa rất lớn, nhất là đối với người dân khu vực nông thôn vùng hẻo lánh và các hộ dân tộc ít người. Do đó chính phủ cần tiếp tục các dự án điện khí hố nông thôn nhằm đạt được mức độ bao phủ điện tốt nhất cho người dân. Bên cạnh đó, chính phủ cần quan tâm hỗ trợ thêm các thiết bị kết nối cũng như cung cấp một mức hỗ trợ tương xứng về giá cả để ngày càng có nhiều hộ gia đình được tiếp cận với điện hơn nữa. Một thực tế mà ai cũng biết đó là Việt nam đang thiếu điện nghiêm trọng và sẽ còn tiếp tục thiếu điện trong thời gian tới. Để thốt khỏi tình trạng này cần có nguồn tài chính khổng lồ và nhiều chuyên gia cho rằng, mở rộng thị trường điện là cần thiết. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này cho thấy, dù có tự do hố thị trường ngành điện đến mức nào thì việc can thiệp, thậm chí là một sự trợ giúp của chính phủ đối với các khu vực vùng sâu, vùng xa và các khu vực tập trung nhiều đồng bào dân tộc miền núi vẫn là cần thiết và cấp bách. Sở dĩ có đề xuất này vì trong khi thu nhập trung bình tính trên đầu người của Việt Nam năm 2005 vào khoảng 637$/người/năm10 (tính theo tỷ giá hối đoái hiện thời - tương đương 10,12 triệu đồng) thì tại địa bàn nghiên cứu, thu nhập của nhóm cao nhất cũng chỉ là 6,15 triệu đồng/người/năm. Đây là một mức thu nhập quá thấp và để giúp người dân vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa và dân tộc thiểu số không bị rơi vào hố sâu ngăn cách giàu nghèo thì việc trợ giúp của chính phủ là cần thiết hơn bao giờ hết.
Thứ hai: Có một mối liên hệ mật thiết giữa việc cung cấp điện và việc nâng
cao trình độ học vấn của người dân. Do đó để nhân lên những ảnh hưởng tích cực của việc có điện, một sự đầu tư về giáo dục là rất cần thiết và mang một ý nghĩa to lớn. Việc cung cấp điện và cung cấp giáo dục không chỉ giúp nâng cao học vấn mà cịn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Vì giáo dục là một sự đầu tư lâu dài và nếu chỉ tính riêng suất sinh lợi của việc đi học đối với các cá nhân cũng đã rất lớn, nhưng nếu có sự kết hợp với việc cung cấp điện thì giáo dục thậm chí sẽ mang lại mức sinh lợi cao hơn, ngay cả nếu xét trong các hộ có chung một trình độ học vấn.
10Nguyễn Xuân Thành, Bùi Văn (2007), GDP của Việt Nam cân bằng theo sức mua giảm 30%, Báo
Do đó, cần thiết có sự kết hợp giữa việc cung cấp điện, xây dựng trường học và cung cấp các chương trình giáo dục.
Thứ ba: Nghề nghiệp có một ý nghĩa lớn đối với việc tăng thu nhập của người dân. Kết quả của nghiên cứu này cũng như kết quả của nhiều nghiên cứu khác đều cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu ngành nghề có ý nghĩa sống cịn đối với việc nâng cao thu nhập, xố đói giảm nghèo của người dân. Cung cấp điện bên cạnh những tác động trực tiếp cịn góp phần gián tiếp tạo thêm các cơng ăn việc làm mới, làm tăng năng suất cây trồng vật ni, v.v. Do đó cũng rất cần thiết khi có sự kết hợp giữa việc cung cấp điện và có sự chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp, đảm bảo sự phù hợp với hoàn cảnh của từng địa phương.
Thứ tư: Bên cạnh các yếu tố kể trên cịn có một số yếu tố khác ảnh hưởng
đến thu nhập. Đó là vấn đề chăm sóc y tế, tỷ lệ người phụ thuộc trong gia đình, quy mơ hộ gia đình v.v. Tất cả các vấn đề trên có liên quan đến việc cung cấp kiến thức và các dịch vụ y tế. Do đó tác giả kiến nghị cần song song giữa cung cấp điện và cung cấp các dịch vụ y tế. Giảm tỷ lệ người phụ thuộc, giảm quy mô hộ gia đình và nâng cao tình trạng sức khoẻ sẽ góp phần làm tăng thu nhập của hộ gia đình.
Tóm lại: Để có một nền kinh tế tăng trưởng, nâng cao đời sống của người dân
thì việc mở rộng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ liên quan là cần thiết. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, việc tăng trưởng theo định hướng thị trường về cơ bản mang lại lợi ích cho những vùng giàu hơn vì ở đó kết cấu hạ tầng và nguồn vốn con người đã phát triển tương đối tốt. Ở những vùng kém phát triển, các hộ gia đình nghèo hơn có thể khơng có khả năng tận dụng các cơ hội do tăng trưởng mang lại. Do đó các khoản đầu tư có mục tiêu của chính phủ như đầu tư hệ thống lưới điện, kết hợp đầu tư cho y tế, giáo dục, nâng cấp cơ sở hạ tầng sẽ là rất hữu ích đối với vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người.
3. Hạn chế của nghiên cứu
Vì đây là nghiên cứu sử dụng bộ số liệu điều tra lặp lại theo thời gian nên mẫu nghiên cứu có thể sẽ bị sai lệch do thời gian kéo dài. Cụ thể, có những hộ gia đình được phỏng vấn ở vịng 1 (vào năm 2002) nhưng lại khơng được phỏng vấn ở vòng 2 (năm 2005). Điều này làm giảm kích cỡ mẫu của nghiên cứu do một số biến không đủ thông tin sẽ bị loại.
Nghiên cứu này sẽ hữu ích hơn nếu có thêm thơng tin về hạ tầng xã hội bao gồm thông tin về khoảng cách từ hộ gia đình đến trung tâm hành chính, đến trường học, đến chợ, đến trung tâm y tế v.v. Đây là biến số mà tác giả rất muốn đưa vào mơ hình để kiểm tra tác động của nó đối với biến thu nhập nhưng không thể khai thác trong bộ dữ liệu này.
Ngồi ra để chính xác hơn trong việc xác định mối quan hệ giữa việc có điện và suất sinh lợi của giáo dục, bảng hỏi cũng cần bổ sung thêm các câu hỏi về tình trạng tự học hay các chương trình vừa học vừa làm vì nó phù hợp với thực tế địa bàn nghiên cứu.
Tóm lại, trong phạm vi của luận văn này, vấn đề đã bị giới hạn lại rất nhiều. Nghiên cứu chỉ mới chú trọng các tác động đối với thu nhập trong khi bỏ qua hàng loạt các lợi ích khác. Trên thực tế, để tính tốn suất sinh lợi của việc có điện một cách đầy đủ chúng ta cần tính tốn lợi ích do điện mang lại trên tất cả các mặt như giáo dục, y tế, vấn đề cải thiện môi trường sống, sự thoải mái, an toàn và thuận lợi cũng như tăng năng suất lao động. Tổng cộng tất cả các lợi ích đó sẽ được quy bằng tiền theo cách mà WB đã thực hiện ở đối với nghiên cứu tương tự ở Philippines. Ngồi ra, các lợi ích gián tiếp của việc có điện cũng cần phải ước lượng (dù chúng có thể khơng được quy ra tiền).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Đinh Phi Hổ, 2003. “Ảnh hưởng kiến thức nông nghiệp đối với nông dân sản xuất lúa ở An Giang”, Đề tài cấp bộ Đại học Kinh tế TPHCM.
2. Dominique Haughton, Jonathan Haughton và Nguyễn Phong (2001) “Mức sống trong thời đại bùng nổ ở Việt Nam” Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
3. Nguyễn Quốc Huy, 2002. “Lợi suất giáo dục Việt Nam năm 1998”, Viện kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Xuân Thành, Bùi Văn, 2007. “GDP của Việt Nam cân bằng theo sức mua giảm 30%”, Báo điện tử Vietnam net
http://vietnamnet.vn/kinhte/2007/12/760876/
5. Nguyễn Xuân Thành, 2006. “Phân tích tác động của chính sách cơng: Phương pháp ước lượng khác biệt trong khác biệt” Học liệu mở FETP.
http://www.fetp.edu.vn
6. Nguyễn Xuân Thành, 2006. “Ước lượng suất sinh lợi từ việc đi học tại Việt Nam: Phương pháp khác biệt trong khác biệt” học liệu mở FETP.
http://www.fetp.edu.vn
7. MDPA, 2003. “Phân tích khảo sát hiện trạng đói nghèo 12 tỉnh ĐBSCL”.
8. MOI, 2005. “Giải pháp đẩy mạnh điện khí hóa nơng thơn các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam”.
9. UNDP, 2006. “ Báo cáo phát triển con người”.
10.Vũ Trọng Anh, 2008. Luận văn cao học: “Ước lượng suất sinh lợi của việc đi học ở Việt Nam”, Khoa KTPT, Đại học KT. TP. HCM.
11.World Bank, 2008. “Báo cáo Phát triển Việt Nam” http://www.worldbank.org.vn
12.World Bank, 2006. “Báo cáo Phát triển Việt Nam” http://www.worldbank.org.vn
13.WB ,1999. “Đánh giá nghèo đói có sự tham gia của cộng đồng” 14.World Bank, 2005. “Báo cáo Phát triển Việt Nam”
http://www.worldbank.org.vn
15.World Bank, 2005. “Tiếp cận năng lượng tái tạo ở các vùng nông thôn tại các nước khu vực sông Mêkong” http://www.worldbank.org.vn
Tài liệu Tiếng Anh
1. Badri Prasad Bastakoti, 2003. “Rural electrification and efforts to create
enterprises for the effective use of power” http://www.sciencedirect.com/science
2. Barkat, A. & et.al, 2002. “Economic and Social Impact evaluation study of the
Rural electrification Program in Bangladesh”,
http://www.coopdevelopmentcenter.coop/Sector/Energy%20and%20Rural%20El ectrification/ReadmoreCH8-Bangladesh.pdf
3. Beker, S. Gary, 1993. “Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference toEducation” The University of Chicago Press.
4. UHE/UAB, 2005. “Energy Policies for Rural Electrification: A Social Multi- Criteria Evaluation Approach”
http://www.recercat.cat/bitstream/2072/1181/1/UHE26-2005.pdf
5. Gallup, John (2004), “Wage Labor Market and Inequality in Vietnam”, in Paul Glewwe at al, Economic Growth, Poverty, and Household in Vietnam, Edited,
Worbank Regional and Sectoral Studies.
http://books.google.com/books?id=jRSuIH1tVqEC&printsec=frontcover&hl=vi# PPA63,M1.
6. Report, 2003. “Rural Electrification Network Expansion: Bhutan” http://www.adb.org/Documents/PIDs/34374013.asp
7. Report, 2002. “Rural electrification and poverty reduction: An impact evaluation” http://www.sciencedirect.com
8. Report, 2002. “Rural Electrification Project – Indonesia” http://www.jbic.go.jp/english/oec/post/2002/pdf/033_full.pdf
9. WB, 2002. “Rural Electrification and Development in the Philippines: Measuring the Social and Economic Benefits”
Bảng hỏi điều tra hộ gia đình
Người trả lời: Chủ hộ/ vợ chồng chủ hộ
( Tuổi từ 20-60)
Phần 1:
Thơng tin hộ gia đình
Mã số hộ gia đình: Q1.0
Thời gian bắt đầu phỏng vấn (hh:mm) Q1.1 am/pm
Thời gian phỏng vấn kết thúc (hh:mm) Q1.2 am/pm
Tên người được phỏng vấn Q1.3
Giới tính Q1.3 a Nam Nữ Có phải chủ hộ hay không? Q1.4
Tên của vợ/ chồng chủ hộ Q1.5
Giới tính Q1.5 a Male Female
Xã Q1.6
Huyện Q1.7
Tỉnh Q1.8
Ngày phỏng vấn Q1.9 Ngày Tháng Năm 200
Người phỏng vấn Q1.10
Người giám sát Q1.11
Xếp loại kinh tế hộ gia đình theo chính quyền xã:
Q1.12 Nghèo Trung bình Khá
Mã của các câu hỏi
Q1.13
Vùng Tỉnh Huyện Xã có dự án Xã khơng có dự án Xã có điện
Ghi chú:
Đây là nghiên cứu đầu tiên trong ba nghiên cứu được tiến hành trong vòng 5 năm tới. Mục đích
của cuộc nghiên cứu là giúp cho ngành điện Việt nam và Ngân hàng thế giới nhận biết được các
tác động của q trình điện khí hố nơng thơn đến yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường sống của người dân. Những thông tin này sẽ được sử dụng để hoạch định các kế hoạch liên quan đến chương trình điện khí hố nơng thơn tại Việt Nam. Nghiên cứu được tài trợ bởi Zealand Official
Development Assistance. Thông tin của cuộc nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích thống kê. Tên của người được phỏng vấn sẽ được giữ kín.
2. Những code sau được áp dụng cho tất cả các câu hỏi trong bảng hỏi. Code: [-7] Khơng thích hợp
[-8] Khơng biết [-9] Không trả lời
3. DKhông được để trống bất cứ ô nào trong bảng hỏi.
4. Nếu một phần nào đó trong bảng câu hỏi bị bỏ qua, điền số “0” vào câu trả lời đầu tiên và số “7” cho tất cả các câu trả lời còn lại.
Mục lục của bảng câu hỏi: Phần:
2 Đặc điểm chủ hộ và các thành viên trong hộ gia đình (HC)
3 Kinh tế - Xã hội (SE)
4 Nông nghiệp (AG)
5 Các thiết bị của hộ gia đình (PVI)
6 Sức khoẻ (HLT)
7 Tín dụng và Tiết kiệm (CS)
8 Sử dụng năng lượng (EGY)
9 Tác động đến giáo dục (IE)
10 Những tác động khác (OI)
11 Hoạt động của hộ gia đình (ACT)
12 Thái độ đối với việc có điện (ATT)
13 Xếp hạng kinh tế hộ gia đình (GWB)
14 Mức sẵn lòng chi trả (WTP)
Phần 2
(HC) Đặc điểm chủ hộ và các thành viên trong hộ gia đình
2.1 Quy mơ hộ gia đình? HC1 người(số hiện hữu đang sống tại gia đình)
(Hộ gia đình bao gồm tất cả các cá nhân thường xuyên sống chung, tất cả cá nhân thường xuyên cứ trú tại gia đình trong vịng 06 tháng hoặc nhiều hơn 06 tháng, cùng chung môt mái nhà và sử dụng chung các thiết bị trong hộ gia đình).
2.2 Dân tộc (Xin điền mã số tương ứng)? HC2
Kinh 1 Xơ đăng 13 K tu 25 La chi 37 Tày 2 San chay (Cao lan, San chi) 14 Gie trieng 26 La hu 38 Thái 3 Cờ ho 15 Ma 27 Lu 39 Hoa 4 Chăm 16 Khơ mú 28 Lo lo 40 Kh me 5 Sán dìu 17 Co 29 Pa then 41
Mường 6 Ho re 18 Tà oi 30 Co lao 42
Nùng 7 M nông 19 Cho ro 31 Cong 43 Mông 8 Rag lai 20 Khang 32 Bo y 44 Dao 9 Xtiêng 21 Xinh mun 33 Si la 45 Gia rai 10 Bru - Vân kiều 22 Ha nhi 34 Pu peo 46 Ê dê 11 Tho 23 Chu ru 35 Brau 47 Ba na 12 Giay 24 Lao 36 Ro mam 48
Quan hệ với chủ hộ Giới tính 1=Nam 2=Nữ Tuổi Tình trạng hơn nhân Giáo dục ( Số năm học đã hồn thành) Nghề nghiệp chính Tình trạng việc làm Tổng thu nhập hàng năm (ĐV tính ngàn đồng) Thư nhập từ lương hàng năm (‘000 VND) Số phút đành đọc sách/báo trong tháng qua Số ngày nghỉ làm việc/nghỉ học do bị ốm trong tháng qua Có thường xuyên cư trú tại gia đình hay khơng 1=Có 2=Khơng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Mã cho câu hỏi quan hệ với chủ hộ: 1. Chủ hộ 2. Vợ/chồng chủ hộ 3. Con 4. Vợ/chồng của con 5. Bố mẹ đẻ/Bố mẹ vợ,chồng 6. Mối quan hệ khác 7. Không quan hệ
* Thu nhập hộ gia đình được hỏi trong câu se4
Nghề chính:
Khơng có khả
năng lao động 1 Thương mại 5 Tiểu thủ công nghiệp 9
Nông nghiệp 2 Dịch vụ 6 Công nhân 10
Lâm nghiệp 3 Public office holder 7 Lao động nông nghiệp 11
Ngư nghiệp 4 Trẻ con, học sinh, SV 8 Nghỉ hưu 12
Chuyên gia 13
Employment Status:
Làm việc toàn thời gian 1 Bán thời gian 2 Thất nghiệp tạm thời 3
Marital Status -7. <13 1. Độc thân 2. Đang có vợ, chồng 3. Gố 4. Li dị 5. Li thân
(SE) KINH TẾ - XÃ HỘI
se1 Ơng/ bà có kinh doanh tại nhà không? se1
[0] Không. Nếu trả lời không chuyển sang se4. [1] Có
se2 Nếu có, ơng bà kinh doanh loại hình nào? se2
Dịch vụ:
[1] Dịch vụ cá nhân– thợ may, cắt tóc, giặt ủi... [2] Dịch vụ vận chuyển– Xe tải hay xe ôm [3] Dịch vụ giải trí – karaoke, video... [4] Sửa chữa [5] Chế biến nông sản [6] Thợ xây, thợ mộc [7] Bách hoá tổng hợp [8] Ăn uống, nhà hàng [9] Khác [-7] Khơng trả lời [-9] Khơng thích hợp se2.1 se2.3
se3 Số giờ làm việc trong một tuần (đối với loại hình sản xuất phi
nơng nghiệp) – tất cả các thành viên trong gia đình se3 (hrs)
se4 Tổng thu nhập của hộ gia đình trong năm qua? (0 hoặc ‘000VND)
Tgu nhập từ các nguồn sau trong năm qua?
se4
Thu nhập từ tiền lương se4.0
Thu nhập từ mùa màng se4.1
Thu nhập từ nuôi gia súc se4.2
Thư nhập từ hải sản se4.3
Trợ cấp từ chính phủ se4.4
Tiền gửi từ người thân se4.5
Thu nhập từ sản xuất phi nông nghiệp se4.6
Thu nhập từ làm thuê se4.7
Thu nhập từ cho thuê nhà se4.8
Khác se4.9
se5 Tổng số lao động trong gia đình se5 se6 Số người khơng kiếm ra tiền ( từ15-60 tuổi) se6
se7.2 Quần áo se7.3 Nhiên liệu se7.4 Điện se7.5 Giáo dục se7.6 Nước sạch se7.7 Phương tiện đi lại se7.8 Lễ, tết
se7.9 Điện dùng cho SX nông nghiệp se7.10 Nước dùng trong SX nông nghiệp