Tạm đình chỉ thi hành án 210 việc, chiếm 0,10 %; Các lý do khác như: tài sản của ngưòi phải th

Một phần của tài liệu Về vấn đề đổi mới cơ cấu tổ chức của cơ quan thi hành án: Phần 1 (Trang 43 - 48)

- Các lý do khác như: tài sản của ngưòi phải thi hành án có giá trị rất nhỏ so vối sơ' tiền phải thi hành; tài sản đã kê biên bán đấu giá nhưng khơng có người mua và ngưịi được thi hành án cũng khơng nhận tài sản này; người phải thi hành án chỉ có đất nơng nghiệp là tài sản duy nhất, trong khi chưa có văn bản quy định việc bán, chuyển quyền sử dụng đất để thi hành án 34.321 vụ việc, chiếm 17,34%. Trong sô' vụ việc tồn đọng trên đây, theo thổhg kê bưóc đầu có 25.380 trưòng hỢp thuộc diện xét miễn, giảm theo Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, vối sô" tiền trên 866 tỷ đồng. Nếu sô' vụ việc này được cơ quan có thẩm quyền cho phép miễn, giảm trong năm 2005 thì

Phán thứ nhất. Những vâii đề cớ bản về tổ chức...

Đổi mới tổ chức Cơ quan thi hành án

sẽ giảm được 14,2% tổng sơ' vụ việc tồn đọng nói trên, chưa kể sô việc tồn đọng sẽ giảm do áp dụng các quy định mới của pháp luật về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất và hỗ trỢ tài chính để thi hành án.

Một trong những vấn đề lốn nữa trong việc giải quyết án tồn đọng đã được xác định tại Hội nghị tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân sự đó là sự phối kết hỢp và hỗ trỢ của các cơ quan, tổ chức có liên quan trong thi hành án. Vấn đề này eũng đã được Pháp lệnh

thi hành án dân sự năm 2004 quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm và cả chế tài cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân không thực hiện đúng yêu cầu của Cơ quan thi hành án và Chấp hành viên trong thi hành án.

Thứ hai, về công tác cán bộ: Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 quy định việc quản lý cán bộ các cơ quan thi hành án hầu hết giao cho Bộ Tư pháp,

nhất là đối với khâu bổ nhiệm các chức danh quản lý

như Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan thi hành án, Chấp hành viên hầu như khơng có sự tham gia

phối hỢp của cơ quan quản lý nhà nưốc về công tác thi

hành án ở địa phưđng. Quy định này xuất phát từ

thực tiễn việc tổ chức cơ quan thi hành án phải đảm bảo để trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình,

có vỊ trí độc lập, khách quan và tuyệt đốì tuân theo các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyền và

lợi ích hỢp pháp của các bên đương sự liên quan đến

bản án, quyết định dân sự có hiệu lực pháp luật. Tất cả cơ quan nhà nưốc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đđn vị VÛ trang nhân dân trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình và cơng dân phải có trách nhiệm thực hiện đầy đủ yêu cầu của Chấp hành viên trong việc thi hành án. Tuy nhiên, quy định này cũng có hạn chế là chưa phát huy được vai trò tham gia quản lý đối vói cơng tác cán bộ của các cớ quan thi hành án (nhất là vai trò của cấp uỷ đảng). Xuất phát từ lý do đó, một mặt vẫn để đảm bảo sự quản lý thống nhất của Bộ Tư pháp trong công tác cán bộ các cơ quan thi hành án phù hđp với đặc thù của hoạt động thi hành án, song vẫn phát huy được vai trò của cđ quan quản ìý nhà nước đối vối công tác thi hành án ở địa phương, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 đã quy định rõ vai trò trách nhiệm của uỷ ban nhân dân các cấp trong công tác cán bộ các cơ quan thi hành án, nhất là đối vối đội ngũ cán bộ chủ chốt như Chấp hành viên và Thủ trưởng, Phó Thủ trưỏng Cơ quan thi hành án trên cả các mặt khen thưởng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Chẳng hạn như đốỉ

Phẩn thứ nhất. Những vấn đề cơ bản về tổ chức...

Đổi mới tổ chức Cơ quan thi hành án

vói Chấp hành viên, trưốc đây do Bộ trưởng Bộ tư pháp quyết định độc lập nhưng nay thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp chỉ quyết định bổ nhiệm Chấp hành viên theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên (thành phần của Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên Cơ quan thi hành án dân sự địa phưdng gồm có: Chủ tịch Hội đồng là Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Phó Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc Sở Tư pháp; các ủy viên: Trưỏng Thi hành án dân sự cấp tỉnh, đại diện lãnh đạo Sở Nội vụ, đại diện thường trực Ban Chấp hành Hội luật gia cấp tỉnh; danh sách úy viên Hội đồng tuyển chọn Chấp hành viên Cơ quan thi hành án dân sự địa phưdng do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Úy ban nhân dân cấp tỉnh). Hay đối vối việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thủ trưởng, Phó Thủ trưỏng Cơ quan thi hành án phải có ý kiến bằng văn bản của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

Đây là những quy định mối thể hiện rõ tinh thần phân cấp trách nhiệm giữa Chính phủ, Bộ Tư pháp, chính quyền các cấp trong quản lý thi hành án dân sự hiện nay.

Thứ ha, về tổ chức, chỉ đạo thi hành án. Trưóc đây

trách nhiệm của uỷ ban nhân dân các cấp trong tổ chức chỉ đạo thi hành án ở địa phưđng nên nới nào có sự quan tâm của ưỷ ban nhân dân các cấp thì việc xin ý kiến chỉ đạo thi hành án thuận lợi, nời nào thiếu sự quan tâm thì việc xin ý kiến chỉ đạo thi hành án gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục những hạn chế bất cập trên, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 đã quy định rõ trách nhiệm của ưỷ ban nhân dân các cấp trong tổ chức chỉ đạo thi hành án, thể hiện trên các

khía cạnh như: chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch công

tác thi hành án dân sự, yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự báo cáo công tác thi hành án dân sự ở địa phương; chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp ảnh hưởng đến tình hình an ninh, chính trị ờ địa phương; chỉ đạo uỷ ban nhân dân cấp dưới, Cơ quan thi hành án, các cơ quan chuyên môn phơĩ hợp với các đồn thể liên quan trên địa bàn trong công tác thi hành án; yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự tổ chức kiểm tra, thanh tra; chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hỢp kiểm tra, thanh tra công tác thi hành án dân sự ở địa phương; chỉ đạo công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự ở địa phương theo quy định của pháp luật.

Đây cùng chính là sự phân định rõ trách nhiệm của

Phẩn thứ nhất. Những vấn đề cơ bản về tổ chức...

49

Đổi mới tổ chức Cđ quan thi hành án

các cấp ồ trung ương và địa phương trong tổ chức chỉ đạo thi hành án, khắc phục tình trạng tổ chức chỉ đạo thi hành án mang tính tuỳ tiện hoặc là khơng chỉ đạo hoặc can thiệp quá sâu vào công tác chuyên môn nghiệp vụ của Chấp hành viên và các cđ quan thi hành án.

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền

chun mơn quản lý thi hành án dân sự, Cơ quan thỉ hành án dân sự, cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự

2.1. Nhiệm vụ, quyển hạn của các cơ quan có thốmquyền chun mơn về quản lý thi hành án dân sự (giai quyền chuyên môn về quản lý thi hành án dân sự (giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2004)

a. Cục thi hành án dân sự• »

Trên cd sở các quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993, Điều 2 Nghị định số 30/CP ngày 02 tháng 6 năm 1993 của Chính phủ quy định, Cục quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp (nay là Cục Thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp) có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Một phần của tài liệu Về vấn đề đổi mới cơ cấu tổ chức của cơ quan thi hành án: Phần 1 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)