lý nhà nưóc về cơng tác thi hành án dân sự và tổ
theo quy định tại Điều 10 của Pháp lệnh thi hành án
dân sự:
+ Chuẩn bị các dự án văn bản về quản lý công tác thi hành án dân sự, về quy chê Chấp hành viên, chế độ, chính sách đối với chấp hành viên, cán bộ làm công tác thi hành án dàn sự;
+ Trinh Bộ trưởng quyết định việc thành lập, giải thể các cơ quan thi hành án dân sự;
+ Chỉ đạo, kiểm tra công ¿ác quản lý thi hành án dân sự ở các địa phương, tổng kết công tác quản lý thi hành án dân sự.
■ Quản lý nghiệp vụ công tác thi hành án dân sự:
+ Hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ công tác thi hành án dân sự;
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ cho chấp hành viên và cán bộ làm công tác thi hành án dân sự;
+ Kiểm tra hoạt động của các cơ quan thi hành án dân sự địa phương;
+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật của Chấp hành viên, Thủ trưởng Cơ quan thi hành án, giải quyết khiếu nại
Phần thứ nhất. Những vấn để cơ bản về tổ chức...
Đổi mới tổ chức Cđ quan thi hành án
các quyết định về thi hành án của Trưởng phòng thi hành án tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương theo quy định tại Điều 44 của Pháp lệnh thi hành án dân sự.
Với nhiệm vụ, quyền hạn trong hoạt động thi hành án dân sự được pháp luật quy định như đã nêu trên, Cục Thi hành án dân sự đã gặp nhiều khó khăn, cụ thể như: Cục Thi hành án dân sự là cơ quan có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực hiện chức năng quản lý, tổ chức, chỉ đạo công tác thi hành án trong phạm vi toàn quốc, nhưng lại khơng có Chấp hành viên, khơng có nhiệm vụ trực tiếp thi hành án nên đối vối những vụ việc phức tạp, liên quan đến nhiều địa phường... không thể lấy lên để thi hành đưỢc. Vì vậy, mặc dù Cục Thi hành án dân sự có chức năng chỉ đạo nghiệp vụ song việc chỉ đạo của cơ quan này đơ'i vói các cơ quan thi hành án địa phương vẫn mang nặng tính hành chính nên hiệu quả chỉ đạo và quản lý chưa cao. Thực tiễn cho thấy có nhiều vụ việc phức tạp nhưng cơ quan thi hành án trung ương không thể rút lên để thi hành trong khi việc thi hành án của Cơ quan thi hành án địa phương lại khơng có hiệu quả. Do vậy, đã xảy ra tình trạng có những vụ việc Cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp, thậm chí Thủ tưống Chính phủ đã
nhiều lần chỉ đạo nhưng các cơ quan thi hành án ỏ địa phương vẫn không thi hành được. Chưa kể các vụ việc có liên quan đến thi hành án phá sản hiện nay duy nhất chỉ có Phịng thi hành án là cơ quan có trách nhiệm thi hành, mặc dù Luật phá sản doanh nghiệp quy định Cục Thi hành án dân sự cũng là cơ quan có trách nhiệm thi hành. Đồng thịi, do khơng có Chấp hành viên nên trong nhiều trường hợp khi kiểm tra
phát hiện cơ quan thi hành án cấp dưới ra những
quyết định trái pháp luật thì Cục Thi hành án dân sự cùng khơng có thẩm quyền hủy bỏ quyết định trái pháp luật của Cơ quan thi hành án cấp dưới.
b. Cơ quan thi hành án dân sự thuộc Bộ Quốc phòng
Theo quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sự nám 1993 và Nghị định sô' 30/CP ngày 02 tháng 6 năm 1993 của Chính phủ thì Phịng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phịng có nhiệm vụ: chuẩn bị các dự án
văn bản về quản lý công tác thi hành quyết định về tài sản trong bản án hình sự của Toà án quân sự, về chế độ, chính sách đơi với Chấp hành viên, cán bộ làm công tác thi hành án trong quân đội; trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định việc thành lập, giải thể các Phòng thi hành án quân khu và cấp tương đương; tổng kết công tác thi hành án trong quân đội; phốỉ hợp vói
Phần thứ nhất. Những vấn để cơ bản về tổ chức...
Đểi mới tổ chức Cơ quan thi hành án
Cục Thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp về quản lý nghiệp vụ công tác thi hành án về quyết định tài sản trong bản án hình sự của Tồ án qn sự; hưóng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ công tác thi hành án; bồi dưdng nghiệp vụ cho Chấp hành viên và cán bộ làm công tác thi hành án; kiểm tra hoạt động của các Phòng thi hành án quân khu và cấp tương đương; giải quyết khiếu nại về thi hành án theo quy định của Điều 44 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993.
Vối nhiệm vụ, quyền hạn nêu trên Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng gặp khơng ít khó
#> _ ___ _ 0
Ả ' _ 1. ^ _ s 1 .â J 1 Ã ''
khăn trong tô chức và hoạt động. Cụ thế, Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng là cơ quan được giao nhiệm vụ giúp Bộ trưỏng Bộ Quốíc phịng thực hiện nhiệm vụ quản lý công tác thi hành án trong quân đội nhưng vối địa vỊ pháp lý như hiện nay, cd quan này gặp khơng ít khó khăn trong môl quan hệ với các đơn vị khác thuộc Bộ Quốc phòng, với Tư lệnh các quân khu trong hoạt động quản lý thi hành án trong quân đội. Đồng thòi, cũng như Cục Thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp, Phòng quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phịng cũng khơng có Chấp hành viên nên cũng gặp trở ngại trong hoạt động chỉ đạo thi hành án, không khắc phục được kịp thời những thiếu
Phần thứ nhất. Nhũmg vấn đề cơ bản về tổ chức...
sót, vi phạm về nghiệp vụ của Cơ quan thi hành án trong quân đội, đặc biệt trong tình hình chỉ có một cấp thi hành án là cấp quân khu như hiện nay.
c. Sở Tư pháp
Điều 4 và Điểu 5 Nghị định sô" 30/CP ngày 02 tháng 6 năm 1993 của Chính phủ quy định: