■ Thực hiện chế độ, chính sách, cơng tác thi đua khen thường và đề nghị cơ quan có thẩm quyền quyết định khen thưởng, kỷ luật đối với cá nhân, tập thể thuộc Thi hành án dân sự cấp tỉnh, Thi hành án dân sự cấp huyện trực thuộc theo quy định của pháp luật và của Bộ trường Bộ Tư pháp;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. định của pháp luật.
Một vấn đề khác hiện đang bức xúc ỏ các cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh, đó là khơng có các cơ quan chuyên môn. Do khơng có cơ quan chun mơn nên tất cả công việc của Chấp hành viên, công chức thi hành án được giao thiếu ổn định, kiêm nhiệm, dẫn đến hiệu quả hoạt động không cao (nhất là ỏ các thành phôi lốn như Hà Nội, thành phơ' Hồ Chí Minh biên chế của Cơ quan thi hành án lên tới 50 đến 60 ngưịi,...). Chính điều này đã hạn chê đến quá trình cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác thi hành án dân sự. Khắc phục tình trạng này, Nghị định sô" 50/2005/NĐ-CP đã quy định cụ thể như sau:
Phẩn thứ nhất. Những vấn đề cơ bản về tổ chức...
"Thi hành án dân sự cấp tỉnh có các đơn vị
Đổi mới tể chức Cơ quan thi hành án
trực thuộc. Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ tri, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn về cơ cấu tổ chức của Thi hành án dân sự cấp tỉnh”.
Về nhiệm vụ, quyền hạn của Thi hành án cấp quân khu, Điều 14 Nghị định sô" 50/2005/NĐ-CP quy định: