đây gọi chung là thi hành án cấp quân khu). Thi hành án cấp quân khu chịu sự quản lý, chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và của Tư lệnh quăn khu theo quy định của pháp luật.
Việc thay đổi tên gọi như trên khắc phục được những bất hỢp lý đã từng gây khó khăn cho Cơ quan thi hành án, làm hạn chế hiệu quả công tác thi hành án dân sự ở địa phương. Mặt khác việc thay đổi tên gọi của
các cơ quan thi hành án dân sự đáp ứng được nguyện vọng bức xúc của đội ngũ Chấp hành viên, cán bộ, công chức các cơ quan thi hành án dân sự trong cả nước.
Ngoài tên gọi của Cơ quan thi hành án dân sự, trước khi Chính phủ ban hành hành Nghị định sô' 50/2005/NĐ-CP cũng cịn có quan điểm băn khoăn về vị trí, quan hệ cơng tác và tổ chức của Cơ quan thi hành án. Đây không phải là một vấn đề mối mà đã được đặt ra từ lâu và tiếp tục được nghiên cứu để làm rõ khi xây dựng Pháp lệnh thi hành án dân sự. Chính vì vậy mà uỷ ban thưịng vụ Quốc hội đă quyết định: trong khi chò xây dựng Bộ luật thi hành án, trưóc mắt giữ ngun mơ hình tổ chức thi hành án dân sự như hiện nay. Điều này đã được thể hiện rõ trong từng quy định của Pháp lệnh mà theo đó, giữ nguyên về cđ bản các quy định về tổ chức, quản lý thi hành án dân sự như Pháp lệnh thi hành án dân sự nám 1993, chỉ cụ thể hoá thêm nhiệm vụ, quyền hạn cũng như trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong việc quản lý thi hành án dân sự ỏ địa phương. Theo quy định của Điều 11 t*háp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 thì tổ chức Cơ quan thi hành án dân
sự gồm có: Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh, Cơ quan thi hành án cấp quân khu, Cơ quan thi hành án
Phần thứ nhất. Những vấn đề cơ bản vể tổ chức...
Đổi mới tổ chức Cơ quan thi hành án
dân sự cấp huyện (tướng tự như khoản 2 Điều 17
Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993). về quản lý thi hành án dân sự, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 quy định Bộ Tư pháp giúp Chính phủ quản lý nhà nưỏc về thi hành án dân sự trong phạm vi cả nưốc (tương tự như khoản 1 Điều 10 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993). Riêng nội dung quản lý nhà nưốc về công tác thi hành án dân sự của ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện đã được Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 cụ thể hoá thêm một bưốc
so vói Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 (thể hiện tại Điểu 58 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004). Như vậy, theo quy định của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, việc quản lý Cơ quan thi hành án dân sự được kết hỢp giũa quản lý theo ngành của Bộ Tư pháp và quản lý theo lãnh thổ của uỷ ban nhân dân cùng cấp. Quy định này xuất phát từ đặc thù của thi hành án • vừa mang tính chất của hoạt động tô" tụng tư pháp, vừa c6 những yếu tơ' của hành chính tư pháp, vừa đảm bảo tính độc ỉập của Cơ quan
thi hành án và Chấp hành viên, vừa đảm bảo khơng
tách rịi sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương. Việc tổ chức Cđ quan thi hành án phải đảm bảo là trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
Phẩn thứ nhất. Những vấn đề cơ bản về tổ chức...
■' ' ' X ' ■ ................... .................... ■ — I
của mình, Cơ quan thi hành án dân sự và Chấp hành viên cần phải có vị trí độc lập, khách quan và tuyệt đối tuân theo các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hỢp pháp của các bên đương sự liên quan đến bản án, quyết định dân sự có hiệu lực pháp luật. Tất cả cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội • n^hề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân trong phạm vi chức nảng, nhiệm vụ của mình và cơng dân phải có trách nhiệm thực hiện đầy đủ yêu cầu của Chấp hành viên trong việc thi hành ấn**’, đảm bảo tính độc lập tương đối của Cơ quan thi hành án, song vẫn đáp ứng được nguyên tắc đảm bảo sự quản lý tập trung của Bộ Tư pháp (theo quy định tại Điều 57 của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004) và đảm bảo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân cùng cấp (theo quy định tại Điều 58 của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004).
Điều 3 của Nghị định số 50/2005/NĐ-CP đã quy định: Thi hành án dân sự cấp tỉnh chịu sự quản lý, chỉ đạo của Bộ Tư pháp về tổ chức, cán bộ, công chức,
Tị trình Chính phủ số 3073/TTr-BNV ngày 30 tháng 11 năm 2004 của Bộ Nội vụ về Dự thảo Nghị định quy định về tổ
chúc, nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan quản Cơ quan thi hành
án dán sự, cán bộ công chức Cơ quan thỉ hành án dân sự.
Đổi mới tổ chức Cơ quan thi hành án
kinh phí và nghiệp vụ; chịu sự quản lý, chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại khoản 1 Điều 58 của Pháp lệnh thi hành án dân sự; Thi hành án dân sự cấp huyện trực thuộc và chịu sự quản lý, chỉ đạo của Thỉ hành án dân sự cấp tỉnh về kinh phí và nghiệp vụ; chịu sự quản lý, chỉ đạo của Uy ban nhân dân cấp huyện theo quy định tại khoản 2 Điều 58 của Pháp lệnh thi hành án dân sự; Thi hành án cấp quân khu chịu sự quản lý, chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và của Tư lệnh quân khu theo quy định cùa pháp luật.
Thứ hai, về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan quản lý thỉ hành án dân sự: Nghị định số
50/2005/NĐ-CP quy định cụ thể về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cđ quan quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp và Bộ Quốc phòng, còn nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý thi hành án như sỏ Tư pháp, Phòng Tư pháp chỉ khái quát và ngắn gọn. Để giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa trung ưđng và địa phương trong việc quản lý công tác thi hành án dân sự, với tỉnh thần tăng cường phân cấp cho địa phương, khoản 2 Điều 10 Nghị định số 50/2005/NĐ-CP đă quy định: Giám đốc sở Tư pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Tư pháp trong việc quản lý tổ chức, cán bộ của các cơ
quan thi hành án dân sự địa phương. Căn cứ quy
định này, hiện nay các cđ quan chức năng đang hoàn tất dự thảo Quy chế để trình Bộ trương Bộ Tư pháp ký ban hành Quy chế uỷ quyền quản lý một sô' mặt công tác tổ chức cán bộ của Thi hành án dân sự cấp tỉnh, Thi hành án dân sự cấp huyện cho Giám đốc Sở Tư pháp theo tinh thần uỷ quyền mạnh hơn nữa cho Giám đốc Sở Tư pháp chủ động trong việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý tổ chức cán bộ các cơ quan thi hành án dịa phương.
Thứ ba, về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thi hành án dân sự: Thòi gian qua, nhiệm vụ,
quyền hạn của các cớ quan thi hành án được quy định còn thiếu rõ ràng đây có thể được coi là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự mâu thuẫn giũa Cơ quan quản lý thi hành án và Cơ quan thi hành án dân sự. Giải quyết tình trạng này, Điều 12 Nghị định sô' 50/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ đã quy định Thi hành án dân sự cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn: